Danh mục

Gây mê sử dụng mặt nạ thanh quản cải tiến proseal cho can thiệp nội soi tiết niệu

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 203.59 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này nhằm đánh giá hiệu quả của phương pháp gây mê sử dụng mặt nạ thanh quản cải tiến (PLMA) cho các can thiệp nội soi đường tiết niệu. Tổng kết phân tích những trường hợp gây mê có sử dụng PLMA từ 1-12/2006 tại BVĐHY, tổng kết tập trung vào các can thiệp theo vùng, cách sử dụng và một số biến chứng hay gặp khi sử dụng PLMA.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gây mê sử dụng mặt nạ thanh quản cải tiến proseal cho can thiệp nội soi tiết niệuY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008Nghiên cứu Y họcGÂY MÊ SỬ DỤNG MẶT NẠ THANH QUẢN CẢI TIẾN PROSEALCHO CAN THIỆP NỘI SOI TIẾT NIỆUNguyễn Anh Tuấn*, Nguyễn Hoàng Đức** và cộng sựTÓM TẮTMục đích: Đánh giá hiệu quả của phương pháp gây mê sử dụng mặt nạ thanh quản cải tiến (PLMA) chocác can thiệp nội soi đường tiết niệuPhương pháp nghiên cứu: Tổng kết phân tích những trường hợp gây mê có sử dụng PLMA từ 1-12/2006tại BVĐHYD. Tổng kết tập trung vào các can thiệp theo vùng, cách sử dụng và một số biến chứng hay gặp khisử dụng PLMA.Kết quả: 280 trường hợp can thiệp nội soi tiết niệu: 205 trường hợp tán sỏi (141 niệu quản vùng chậu; 29tán sỏi niệu quản lưng; 36 vùng bàng quang-niệu đao); 71 trường hợp can thiệp khác vùng niệu quản; 3 trườnghợp chuyển sang phẫu thuật và 1 trường hợp kết hợp với phẫu thuật cắt túi mật nội soi. Thuốc chủ yếu sử dụngđể khởi mê và duy trì mê chủ yếu là Propofol (98,57%) và Isofluranc(98,21%). Tất cả các trường hợp đặt PLMAđều không sử dụng thuốc giãn cơ. Tỷ lệ đặt PLMA thành công bằng phương pháp “ngón tay”sau một lần đặt là92,86%; sau hai lần đặt là 4,3%. Bảy trường hợp (2,50%) đặt PLMA lần thứ 3 với kỹ thuật đặt qua nòng dẫn, 1trường hợp (0,34%) đặt PLMA thất bại phải chuyển sang đặt nội khí quản. Thời gian trung bình để đặt PLMAlà 20 giây. Kiểu thở của bệnh nhân trong quá trình duy trì mê lần lượt là: tự thở hoàn toàn 48,85% ; tự thở kếthợp thở hỗ trợ theo yêu cầu của can thiệp có hoặc không thêm thuốc giãn cơ 48,92%; thở hỗ trợ hoàn toàn 3,23%.Hai trường hợp xuất hiện trào ngược dịch vị qua ống dẫn của PLMA nhưng không có biểu hiện của hiện tượnghít sặc trên lâm sàng. Một trường hợp sốc phản vệ xảy ra sau khi gây mê nhưng đã được điều trị thành công. Haitrường hợp xuất hiện trào ngược dịch vị qua ống dẫn của PLMA nhưng không có biểu hiện của hiện tượng hítsặc trên lâm sàng. Một số biến cố nhỏ với tỉ lệ thấp liên quan đến việc sử dụng PLMA là ho ruớn, đau họng vàchảy máu vùng họng miệng.Kết luận: Gây mê sử dụng PLMA tỏ ra an toàn và phù hợp với các phẫu can thiệp nội soi tiết niệu. Kiểmsoát đường thở nhanh chóng và hiệu quả sau moät laàn ñaët, đặt không cần sử dụng thuốc giãn cơ cho phép hồitỉnh nhanh, khả năng bảo vệ đường thở khỏi hiện tượng hít sặc khi trào ngược xảy ra là những ưu điểm nổi bậtcuả PLMA khi sử dụng trong gây mê. PLMA giúp người gây mê chủ động đối phó với các biến cố phát sinhtrong quá trình phẫu thuật và gây mêABSTRACTGENERAL ANESTHESIA USING PROSEAL LARYNGEAL MASK AIRWAY FOR UROLOGICALENDOSCOPIC PROCEDURESNguyen Anh Tuan, Nguyen Hoang Duc* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 – Supplement of No 1 - 2008: 258 - 261Purpose of study: This study examines the efficacies of general anesthesia (GA) using Proseal laryngealmask airway (PLMA) for urological endoscopic procedures at University Medical Center (UMC)Material and methods: Prospective data was recorded by the anesthesiologists-in-charge of urologicalendoscopic procedures underwent GA using PLMA over one year period (January to December 2006). Theanalysis focused on types of procedures, characteristics of usage of PLMA* Khoa Phẫu thuật gây mê hồi sức Bệnh viện Đại Học Y Dược** Phân khoa Tiết Niệu, Bệnh viện Đại Học Y DượcNiệu Khoa1Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008Nghiên cứu Y họcResults: 280 cases were analyzed; 205 of lithotripsy, 71 of different techniques, and 4 of combination withlaparoscopic surgery. Main anesthetic agents for induction and maintenance were propofol (98.57%), isoflurane(98.21%). Success rate in first and second attempt by digital insertion technique without muscle relaxants was92.96%, 4.3% respectively. Gum elastic bougie guided technique used in 7 cases (2.50%). Endotracheal tube wasreplaced PLMA in one case (0.34%). Time to achieve effective airway control was 20 sec. Mode of ventilationduring anesthesia was spontaneous (47.85%), spontaneous – controlled combination without /with musclerelaxants adjusted (54.4%), and controlled (3.23%). Gastric regurgitation occurred in 2 cases when PLMA inplace, but no signs of pulmonary aspiration detected clinically. Severe anaphylactic reaction occurred in one casebut treated successfully. Minor complications such as cough, minor trauma of mouth cavity, sore throat wasobserved in low rate.Conclusion: GA using PLMA was safe and appropriate for urological endoscopic procedures. Easy insertionwith high success rate, insertion without muscle relaxants, and possibility of airway protection from gastriccontent regurgitation was some most significant benefits of PLMA. PLMA was helpful to control the unpredictedevents during anesthesia and surgeryvào tính chất can thiệp theo vùng. Một số đặcĐẶT VẤN ĐỀtính và biến cố liên quan đến việc sử dụngSử dụng mask thanh quản (LMA –LaryngealPLMA cũng được bàn luậnMask Airway) trong gây mê là một ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: