Gây mê tĩnh mạch toàn diện bằng propofol kiểm soát nồng độ đích trong phẫu thuật bụng
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 373.37 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vấn đề và mục tiêu nghiên cứu đặt ra về việc gây mê tĩnh mạch kiểm soát nồng độ đích là một kỹ thuật mới, có nhiều ưu điểm được chứng minh trong các nghiên cứu ở nước ngoài. Kỹ thuật này vừa được ứng dụng ở Việt Nam. Vì vậy nghiên cứu với mục tiêu xác định nồng độ propofol tại các giai đoạn gây mê và so sánh hiệu quả của gây mê tĩnh mạch bằng propofol kiểm soát nồng độ đích với phương pháp không kiểm soát nồng độ đích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gây mê tĩnh mạch toàn diện bằng propofol kiểm soát nồng độ đích trong phẫu thuật bụngY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011Nghiên cứu Y họcGÂY MÊ TĨNH MẠCH TOÀN DIỆN BẰNG PROPOFOLKIỂM SOÁT NỒNG ĐỘ ĐÍCH TRONG PHẪU THUẬT BỤNGChâu Thị Mỹ An*, Nguyễn Ngọc Anh**, Nguyễn Văn Chừng***TÓM TẮTVấn đề: Gây mê tĩnh mạch kiểm soát nồng độ đích là một kỹ thuật mới, có nhiều ưu điểm được chứng minhtrong các nghiên cứu ở nước ngoài. Kỹ thuật này vừa được ứng dụng ở Việt Nam.Mục tiêu: Xác định nồng độ Propofol tại các giai đoạn gây mê và so sánh hiệu quả của gây mê tĩnh mạchbằng Propofol kiểm soát nồng độ đích với phương pháp không kiểm soát nồng độ đích.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Thử nghiệm lâm sàng có đối chứng. 100 bệnh nhân ASA I – IIIphẫu thuật bụng chương trình dưới gây mê đặt nội khí quản, phân nhóm theo thứ tự vào phòng mổ: nhóm 1 gâymê tĩnh mạch bằng Propofol kiểm soát nồng độ đích “dò liều” với Diprifusor (50 bệnh nhân, khởi mê 2 – 6mcg/ml, duy trì mê 2 – 8 mcg/ml), nhóm 2 không kiểm soát nồng độ đích (50 BN, tiêm tĩnh mạch 1 – 2 mg/kg,truyền tĩnh mạch 4 – 12 mg/kg/giờ).Kết quả: Nồng độ Propofol khởi mê (3,2 ± 0,6 mcg/ml) và duy trì mê (1,5 – 5,3 mcg/ml) tương đối thấp. Sosánh gây mê tĩnh mạch bằng Propofol có và không kiểm soát nồng độ đích: liều khởi mê thấp hơn (1,6 và 2,1mg/kg, p = 0,001), mất ý thức nhanh (75,5 và 89,1 giây), khởi mê êm dịu (100 và 96%), thay đổi huyết động íthơn, đặt nội khí quản tốt hơn (96 và 80%), ít cử động trong mổ hơn (2/50 và 9/50, p = 0,03), ít điều chỉnh liềutrong mổ (1,5 và 2,2 lần/giờ, p = 0,01), tổng Propofol như nhau (7,8 và 7,2 mg/kg/giờ), thời gian hồi tỉnh ngắnhơn (14,0 và 24,5 giây, p = 0,001) và êm dịu (98 và 90%).Kết luận: Phương pháp gây mê tĩnh mạch bằng Propofol kiểm soát nồng độ đích có thể áp dụng tốt cho phẫuthuật vùng bụng với nồng độ tương đối thấp và chất lượng gây mê tốt.Từ khóa: gây mê tĩnh mạch, kiểm soát nồng độ đích, gây mê đặt nội khí quản, khởi mê, duy trì mê, hồi tỉnh,thời gian mất ý thức, thời gian hồi tỉnh.ABSTRACTPROPOFOL TCI IN GENERAL SURGERYChau Thi My An, Nguyen Ngoc Anh, Nguyen Van Chung* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 3 - 2011: 179 - 185Background: TCI (target-controlled infusion), which has been appreciated in foreign researchs, is anewly applicated technique for the intravenous anesthesia in Vietnam.Objectives: to determine Propofol concentrations in different phases of anesthesia; and evaluate theefficacy of Propofol TCI in comparison with the manually controlled technique.Methods: Randomised–controled clinical trials. 100 patients ASA I – III undergoing intubationanesthesia for general surgical procedures, were randomised to treatment with either Diprifusor TCI (group1: 50 patients, induction 2 – 6 mcg/ml, maintenance 2 – 8 mcg/ml) or manually controlled infusion (group2: 50 patients, induction 1 – 2 mg/kg, maintenance 4 – 12 mg/kg/h).Results: Propofol concentrations for induction (3.2 ± 0.6 mcg/ml) and maintenance (1.5 – 5.3 mcg/ml)were rather low. In comparision with group MCI, group TCI had significantly lower induction doses (1.6* Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch** Bệnh viện nhân dân 115 *** Đại học Y Dược Tp. HCMTác giả liên lạc: ThS Châu Thị Mỹ An, ĐT: 0909339939, email: chauthimyan@yahoo.comChuyên Đề Gây Mê Hồi Sức179Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011vs 2.1 mg/kg, p = 0.001), equally quick and smooth inductions (LOC time 75.5 vs 89.1s, smooth 100 vs96%), less hemodynamic changes, easier intubation (96 vs 80%), less movements (2/50 vs 9/50, p = 0.03),less adjusments (1.5 vs 2.2 times/h, p = 0.01); equal total dose of Profofol (7.8 vs 7.2 mg/kg/h), shorterrecovery times (14.0 vs 24.5 min, p = 0.001), equally smooth and clear-headed emergences (98 vs 90%).Conclusions: Propofol TCI can be well applied for general surgeries, with rather low concentrations andgood qualities of anesthesia.Key words: intravenous anesthesia, TCI (target-controlled infusion), MCI (manually controlled infusion),intubation anesthesia, induction, maintenance, emergence, LOC time (loss of consciousness), recovery time.ĐẶT VẤN ĐỀGây mê tĩnh mạch (GMTM) ngày càng thểhiện nhiều ưu điểm hơn GM hô hấp. TruyềnPropofol bơm tiêm điện có thể đạt chất lượngtốt, nhưng điều chỉnh lưu lượng thuốc theotừng thời điểm nên khó kiểm soát độ sâu GM,BN có nguy cơ “tỉnh không mong muốn” và“nhớ lại”(9). Trong khi đó, GMTM kiểm soátnồng độ đích (KSNĐĐ) với hệ thống vi tính hóakhắc phục các nhược điểm này và tiên lượngđược thời gian BN tỉnh lại. Các ưu điểm trên đãđược chứng minh ở nhiều nghiên cứu nướcngoài. Còn ở Việt Nam nói chung và TPHCMnói riêng, do hạn chế về phương tiện nên chưasử dụng rộng rãi kỹ thuật này. Vì vậy chúng tôitiến hành nghiên cứu nhằm:Có chống chỉ định dùng PropofolPhương pháp nghiên cứuThử nghiệm lâm sàng có đối chứngCỡ mẫuSử dụng chương trình PS (Power andS ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gây mê tĩnh mạch toàn diện bằng propofol kiểm soát nồng độ đích trong phẫu thuật bụngY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011Nghiên cứu Y họcGÂY MÊ TĨNH MẠCH TOÀN DIỆN BẰNG PROPOFOLKIỂM SOÁT NỒNG ĐỘ ĐÍCH TRONG PHẪU THUẬT BỤNGChâu Thị Mỹ An*, Nguyễn Ngọc Anh**, Nguyễn Văn Chừng***TÓM TẮTVấn đề: Gây mê tĩnh mạch kiểm soát nồng độ đích là một kỹ thuật mới, có nhiều ưu điểm được chứng minhtrong các nghiên cứu ở nước ngoài. Kỹ thuật này vừa được ứng dụng ở Việt Nam.Mục tiêu: Xác định nồng độ Propofol tại các giai đoạn gây mê và so sánh hiệu quả của gây mê tĩnh mạchbằng Propofol kiểm soát nồng độ đích với phương pháp không kiểm soát nồng độ đích.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Thử nghiệm lâm sàng có đối chứng. 100 bệnh nhân ASA I – IIIphẫu thuật bụng chương trình dưới gây mê đặt nội khí quản, phân nhóm theo thứ tự vào phòng mổ: nhóm 1 gâymê tĩnh mạch bằng Propofol kiểm soát nồng độ đích “dò liều” với Diprifusor (50 bệnh nhân, khởi mê 2 – 6mcg/ml, duy trì mê 2 – 8 mcg/ml), nhóm 2 không kiểm soát nồng độ đích (50 BN, tiêm tĩnh mạch 1 – 2 mg/kg,truyền tĩnh mạch 4 – 12 mg/kg/giờ).Kết quả: Nồng độ Propofol khởi mê (3,2 ± 0,6 mcg/ml) và duy trì mê (1,5 – 5,3 mcg/ml) tương đối thấp. Sosánh gây mê tĩnh mạch bằng Propofol có và không kiểm soát nồng độ đích: liều khởi mê thấp hơn (1,6 và 2,1mg/kg, p = 0,001), mất ý thức nhanh (75,5 và 89,1 giây), khởi mê êm dịu (100 và 96%), thay đổi huyết động íthơn, đặt nội khí quản tốt hơn (96 và 80%), ít cử động trong mổ hơn (2/50 và 9/50, p = 0,03), ít điều chỉnh liềutrong mổ (1,5 và 2,2 lần/giờ, p = 0,01), tổng Propofol như nhau (7,8 và 7,2 mg/kg/giờ), thời gian hồi tỉnh ngắnhơn (14,0 và 24,5 giây, p = 0,001) và êm dịu (98 và 90%).Kết luận: Phương pháp gây mê tĩnh mạch bằng Propofol kiểm soát nồng độ đích có thể áp dụng tốt cho phẫuthuật vùng bụng với nồng độ tương đối thấp và chất lượng gây mê tốt.Từ khóa: gây mê tĩnh mạch, kiểm soát nồng độ đích, gây mê đặt nội khí quản, khởi mê, duy trì mê, hồi tỉnh,thời gian mất ý thức, thời gian hồi tỉnh.ABSTRACTPROPOFOL TCI IN GENERAL SURGERYChau Thi My An, Nguyen Ngoc Anh, Nguyen Van Chung* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 3 - 2011: 179 - 185Background: TCI (target-controlled infusion), which has been appreciated in foreign researchs, is anewly applicated technique for the intravenous anesthesia in Vietnam.Objectives: to determine Propofol concentrations in different phases of anesthesia; and evaluate theefficacy of Propofol TCI in comparison with the manually controlled technique.Methods: Randomised–controled clinical trials. 100 patients ASA I – III undergoing intubationanesthesia for general surgical procedures, were randomised to treatment with either Diprifusor TCI (group1: 50 patients, induction 2 – 6 mcg/ml, maintenance 2 – 8 mcg/ml) or manually controlled infusion (group2: 50 patients, induction 1 – 2 mg/kg, maintenance 4 – 12 mg/kg/h).Results: Propofol concentrations for induction (3.2 ± 0.6 mcg/ml) and maintenance (1.5 – 5.3 mcg/ml)were rather low. In comparision with group MCI, group TCI had significantly lower induction doses (1.6* Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch** Bệnh viện nhân dân 115 *** Đại học Y Dược Tp. HCMTác giả liên lạc: ThS Châu Thị Mỹ An, ĐT: 0909339939, email: chauthimyan@yahoo.comChuyên Đề Gây Mê Hồi Sức179Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011vs 2.1 mg/kg, p = 0.001), equally quick and smooth inductions (LOC time 75.5 vs 89.1s, smooth 100 vs96%), less hemodynamic changes, easier intubation (96 vs 80%), less movements (2/50 vs 9/50, p = 0.03),less adjusments (1.5 vs 2.2 times/h, p = 0.01); equal total dose of Profofol (7.8 vs 7.2 mg/kg/h), shorterrecovery times (14.0 vs 24.5 min, p = 0.001), equally smooth and clear-headed emergences (98 vs 90%).Conclusions: Propofol TCI can be well applied for general surgeries, with rather low concentrations andgood qualities of anesthesia.Key words: intravenous anesthesia, TCI (target-controlled infusion), MCI (manually controlled infusion),intubation anesthesia, induction, maintenance, emergence, LOC time (loss of consciousness), recovery time.ĐẶT VẤN ĐỀGây mê tĩnh mạch (GMTM) ngày càng thểhiện nhiều ưu điểm hơn GM hô hấp. TruyềnPropofol bơm tiêm điện có thể đạt chất lượngtốt, nhưng điều chỉnh lưu lượng thuốc theotừng thời điểm nên khó kiểm soát độ sâu GM,BN có nguy cơ “tỉnh không mong muốn” và“nhớ lại”(9). Trong khi đó, GMTM kiểm soátnồng độ đích (KSNĐĐ) với hệ thống vi tính hóakhắc phục các nhược điểm này và tiên lượngđược thời gian BN tỉnh lại. Các ưu điểm trên đãđược chứng minh ở nhiều nghiên cứu nướcngoài. Còn ở Việt Nam nói chung và TPHCMnói riêng, do hạn chế về phương tiện nên chưasử dụng rộng rãi kỹ thuật này. Vì vậy chúng tôitiến hành nghiên cứu nhằm:Có chống chỉ định dùng PropofolPhương pháp nghiên cứuThử nghiệm lâm sàng có đối chứngCỡ mẫuSử dụng chương trình PS (Power andS ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Gây mê tĩnh mạch Kiểm soát nồng độ đích Gây mê đặt nội khí quảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 295 0 0 -
5 trang 284 0 0
-
8 trang 240 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 235 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 214 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 199 0 0 -
13 trang 181 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
8 trang 181 0 0
-
9 trang 171 0 0