Gãy tay
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 68.73 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi xương bị gãy, các đấu nhọn sắc có thể đâm từ trong ra ngoài, gây tổn thương phần mềm từ nhẹ đến nặng, làm chảy máu. Tuy vậy, để đánh giá thương tổn và xác định phương hướng điều trị thì không đon giản, 30% nạn nhân gãy xương hở là đa chấn thương, nhiều thương tổn phối hợp đe dọa tính mạng, phải ưu tiên giải quyết cấp cứu. Thông thường để dễ nho821, người ta sắp thứ tự 3 chữ cái viết hoa là A, B, C. Airway: Đường thở có bị vật cản trở không?...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gãy tay Gãy tayKhi xương bị gãy, các đấu nhọn sắc có thể đâm từ trong ra ngoài, gây tổn thươngphần mềm từ nhẹ đến nặng, làm chảy máu. Tuy vậy, để đánh giá thương tổn vàxác định phương hướng điều trị thì không đon giản, 30% nạn nhân gãy xương hởlà đa chấn thương, nhiều thương tổn phối hợp đe dọa tính mạng, phải ưu tiên giảiquyết cấp cứu. Thông thường để dễ nho821, người ta sắp thứ tự 3 chữ cái viết hoalà A, B, C.Airway: Đường thở có bị vật cản trở không?Breathing: Có bị chảy máu màng phổi do gãy mảng sườn di động gây khó thở?Circulation: Có bị tổn thương động, tĩnh mạch gây mất máu cấp và nhiều không?1. Nhẹ nhàng đặt băng ở dưới cánh tay của nạn nhân, đặt điểm ở dưới khuỷu tay.2. Cho đầu trên của băng vòng qua sau gáy của nạn nhân, chừa một đoạn ngắn đểcột lại ở khoảng xương đòn ở bên bị thương.Đầu trên của băng vòng qua cổ.Cột đầu băng ở khoảng xương đòn.3. Cẩn thận đưa đầu dưới của băng lên, sao cho băng nâng đỡ cánh tay bị thươngđúng mức. Cột cố định nút thắt hay nút bướm.4. Đê nâng đỡ thêm, bạn có thể dùng một băng tam giác khác xếp làm ba (xếprộng) quấn quanh cánh tay, tránh chỗ bị gãy, để cố định cánh tay.Khuỷu tay hay cánh tay bị gãy không thể co lại.Nếu có gãy xương tai khuỷu hay gần khuỷu, khuỷu nạn nhân không thể gập cánhtay, hoặc là vì đau hoặc vì bị cứng khớp. Trong trường hợp này bạn cần điều trịcánh tay trong tư thế đó - đừng cố gắng bẻ gập cánh tay lại.1. Giúp nạn nhân ở vị thế thoải mái nhất; tư thế này thường là nằm trên mặt đất,hoặc cũng có thế là đứng thẳng với cánh tay buông thong.2. Đặt đệm lót xung quanh bộ phận thương, giữa cánh tay và than cũng như ởngoài cánh tay.3. Cần vận chuyển nạn nhân bằng xe cứu thương. Đừng cố gằng bằng cánh tay nếuchúng ta tiến hành cấp cứu theo cách này, vì cố gằng đó sẽ làm cho nạn nhân khóchịu thêm và có thể làm cho vết thương nặng hơn.Chảy máu trong GXH có thể do thương tổn da, cơ, gãy xương gây chảy máu, cũngcó thể do động mạch, tĩnh mạch thủng, dẫn đến choáng mất máu, phải chú ý đến 3cấp cứu nói trên. Hậu quả của GXH là nhiễm khuẩn, không liền xương, mất đoạnxương, mất cơ năng gây tàn phế, thiệt hại và tốn kém về kinh tế khi điều trị. Tiênlương GXH tùy thuộc không những vào tình trạng gãy xương mà còn phụ thuộcvào tính thương tổn phần mềm. Y học thế giới hiện phân loại GXH theo các týpsau:- Týp 1: Gãy xương hở có vết thương sạch, độ dài nhỏ hơn 1 cm, thường do xươngđâm từ trong ra.- Týp 2: GXH có xé rách phần mềm lớn hơn 1 cm, da bị lóc nhưng không bịnghiền nát.- Týp 3 là loại nặng nhất, có thể chia làm 3 nhóm nhỏ:• Lóc phần mềm lớn hơn 10 cm có thể chia làm 3 nhóm nhỏ.• Bị nhiễm bẩn nặng, do cọ xát trên mặt đất, bị thương ở những nơi dễ nhiễmkhuẩn như trai chăn nuôi, cống rãnh, được cấp cứu sau 8 giờ.• Có tổn thương mạch máu, đòi hỏi phải khâu mạch máu cấp cứu, mổ tái tạo. Cácthương tích do hỏa khí, bom mìn, hay gãy xương lớn do các tai nạn giao thông đ èlên là những tổn thương đặc biệt nặng.Các biện pháp xử tríKhi gặp phải những trường hợp này, điều đầu tiên là phải cầm máu đúng kỹ thuật,phải ưu tiên chống sốc nhất là những trường hợp nặng, truyền dịch, cố định vếtthương và chuyển ngay đến cơ sở y tế để bệnh nhân được cấp cứu.Phẫu thuật là biện pháp được áp dụng cho GXH. Mụch đích là để làm sạch vếtthương, nếu có gây mê hồi sức tốt và tùy tình trạng bệnh nhân có thể giải quyếtnhiều thương tích một lần, tránh phải gâ mê nhiều lần. PHẫu thuật còn để cắt lọccác phần bị dập nát và làm sạch vết thương, các dây thần kinh, mạch máu, xươnghở đều được che bằng các vạt da lân cận.Nhưng không nên khâu da ngay để để phòng hoại thư sinh hơi mà phải điều trị vếtthương tốt sau vài ngày mới có thể khâu kín vết thương. Nếu nghi ngờ vết thươngchưa sạch có thể làm sạch bằng dung dịch sát khuẩn ít hại đến phần mềm, toànthan cần tiêm tĩnh mạch kháng sinh liều cao, tiêm phòng vacxin uốn ván.Việc cố định xương gãy nói chung không nên dùng các loại đinh nội tủy, nẹp vít.Phương tiên cố định ngoài có tác dụng cố định xương gãy, phức tạp, đỡ nhiễmtrùng, giải phóng các khớp là phương pháp được các chuyện gia chấn th ươngkhuyến khích dùng, Tuy vậy các loại cố định ngoài quá phức tạp, không nên dùngtrong cấp cứu mà dùng các dóng đỡ một bên, để dễ dàng săn sóc vết thương, môtái tạo bằng các vạt d ache phủ phần mềm quan trọng.Mặc dầu có nhiều biện pháp tích cực để điều trị GXH nh ưng vẫn tồn tại một tỷ lệkết quả không hoàn hảo: chi so lo, trục xoay, mất đoạn x ương, khớp giả, nhiễmtrùng kinh điển không liền xương …Nguyên nhân có thể do tình trạng bệnh nhân vào việc bị đa chấn thương, hôn mê,vỡ nội tạng, gãy cột sống kèm GXH. Bệnh nhân cần được chăm sóc đa chấnthương, dinh dưỡng, phục hồi chức năng sau mổ, các hậu quả khác còn phải giảiquyết ở nhiều giai đoạn tiếp theo.Trong chiến tranh, GXH là vấn đề thường gặp, còn trong hòa bình thì chấn thư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gãy tay Gãy tayKhi xương bị gãy, các đấu nhọn sắc có thể đâm từ trong ra ngoài, gây tổn thươngphần mềm từ nhẹ đến nặng, làm chảy máu. Tuy vậy, để đánh giá thương tổn vàxác định phương hướng điều trị thì không đon giản, 30% nạn nhân gãy xương hởlà đa chấn thương, nhiều thương tổn phối hợp đe dọa tính mạng, phải ưu tiên giảiquyết cấp cứu. Thông thường để dễ nho821, người ta sắp thứ tự 3 chữ cái viết hoalà A, B, C.Airway: Đường thở có bị vật cản trở không?Breathing: Có bị chảy máu màng phổi do gãy mảng sườn di động gây khó thở?Circulation: Có bị tổn thương động, tĩnh mạch gây mất máu cấp và nhiều không?1. Nhẹ nhàng đặt băng ở dưới cánh tay của nạn nhân, đặt điểm ở dưới khuỷu tay.2. Cho đầu trên của băng vòng qua sau gáy của nạn nhân, chừa một đoạn ngắn đểcột lại ở khoảng xương đòn ở bên bị thương.Đầu trên của băng vòng qua cổ.Cột đầu băng ở khoảng xương đòn.3. Cẩn thận đưa đầu dưới của băng lên, sao cho băng nâng đỡ cánh tay bị thươngđúng mức. Cột cố định nút thắt hay nút bướm.4. Đê nâng đỡ thêm, bạn có thể dùng một băng tam giác khác xếp làm ba (xếprộng) quấn quanh cánh tay, tránh chỗ bị gãy, để cố định cánh tay.Khuỷu tay hay cánh tay bị gãy không thể co lại.Nếu có gãy xương tai khuỷu hay gần khuỷu, khuỷu nạn nhân không thể gập cánhtay, hoặc là vì đau hoặc vì bị cứng khớp. Trong trường hợp này bạn cần điều trịcánh tay trong tư thế đó - đừng cố gắng bẻ gập cánh tay lại.1. Giúp nạn nhân ở vị thế thoải mái nhất; tư thế này thường là nằm trên mặt đất,hoặc cũng có thế là đứng thẳng với cánh tay buông thong.2. Đặt đệm lót xung quanh bộ phận thương, giữa cánh tay và than cũng như ởngoài cánh tay.3. Cần vận chuyển nạn nhân bằng xe cứu thương. Đừng cố gằng bằng cánh tay nếuchúng ta tiến hành cấp cứu theo cách này, vì cố gằng đó sẽ làm cho nạn nhân khóchịu thêm và có thể làm cho vết thương nặng hơn.Chảy máu trong GXH có thể do thương tổn da, cơ, gãy xương gây chảy máu, cũngcó thể do động mạch, tĩnh mạch thủng, dẫn đến choáng mất máu, phải chú ý đến 3cấp cứu nói trên. Hậu quả của GXH là nhiễm khuẩn, không liền xương, mất đoạnxương, mất cơ năng gây tàn phế, thiệt hại và tốn kém về kinh tế khi điều trị. Tiênlương GXH tùy thuộc không những vào tình trạng gãy xương mà còn phụ thuộcvào tính thương tổn phần mềm. Y học thế giới hiện phân loại GXH theo các týpsau:- Týp 1: Gãy xương hở có vết thương sạch, độ dài nhỏ hơn 1 cm, thường do xươngđâm từ trong ra.- Týp 2: GXH có xé rách phần mềm lớn hơn 1 cm, da bị lóc nhưng không bịnghiền nát.- Týp 3 là loại nặng nhất, có thể chia làm 3 nhóm nhỏ:• Lóc phần mềm lớn hơn 10 cm có thể chia làm 3 nhóm nhỏ.• Bị nhiễm bẩn nặng, do cọ xát trên mặt đất, bị thương ở những nơi dễ nhiễmkhuẩn như trai chăn nuôi, cống rãnh, được cấp cứu sau 8 giờ.• Có tổn thương mạch máu, đòi hỏi phải khâu mạch máu cấp cứu, mổ tái tạo. Cácthương tích do hỏa khí, bom mìn, hay gãy xương lớn do các tai nạn giao thông đ èlên là những tổn thương đặc biệt nặng.Các biện pháp xử tríKhi gặp phải những trường hợp này, điều đầu tiên là phải cầm máu đúng kỹ thuật,phải ưu tiên chống sốc nhất là những trường hợp nặng, truyền dịch, cố định vếtthương và chuyển ngay đến cơ sở y tế để bệnh nhân được cấp cứu.Phẫu thuật là biện pháp được áp dụng cho GXH. Mụch đích là để làm sạch vếtthương, nếu có gây mê hồi sức tốt và tùy tình trạng bệnh nhân có thể giải quyếtnhiều thương tích một lần, tránh phải gâ mê nhiều lần. PHẫu thuật còn để cắt lọccác phần bị dập nát và làm sạch vết thương, các dây thần kinh, mạch máu, xươnghở đều được che bằng các vạt da lân cận.Nhưng không nên khâu da ngay để để phòng hoại thư sinh hơi mà phải điều trị vếtthương tốt sau vài ngày mới có thể khâu kín vết thương. Nếu nghi ngờ vết thươngchưa sạch có thể làm sạch bằng dung dịch sát khuẩn ít hại đến phần mềm, toànthan cần tiêm tĩnh mạch kháng sinh liều cao, tiêm phòng vacxin uốn ván.Việc cố định xương gãy nói chung không nên dùng các loại đinh nội tủy, nẹp vít.Phương tiên cố định ngoài có tác dụng cố định xương gãy, phức tạp, đỡ nhiễmtrùng, giải phóng các khớp là phương pháp được các chuyện gia chấn th ươngkhuyến khích dùng, Tuy vậy các loại cố định ngoài quá phức tạp, không nên dùngtrong cấp cứu mà dùng các dóng đỡ một bên, để dễ dàng săn sóc vết thương, môtái tạo bằng các vạt d ache phủ phần mềm quan trọng.Mặc dầu có nhiều biện pháp tích cực để điều trị GXH nh ưng vẫn tồn tại một tỷ lệkết quả không hoàn hảo: chi so lo, trục xoay, mất đoạn x ương, khớp giả, nhiễmtrùng kinh điển không liền xương …Nguyên nhân có thể do tình trạng bệnh nhân vào việc bị đa chấn thương, hôn mê,vỡ nội tạng, gãy cột sống kèm GXH. Bệnh nhân cần được chăm sóc đa chấnthương, dinh dưỡng, phục hồi chức năng sau mổ, các hậu quả khác còn phải giảiquyết ở nhiều giai đoạn tiếp theo.Trong chiến tranh, GXH là vấn đề thường gặp, còn trong hòa bình thì chấn thư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 166 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 152 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 124 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 98 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 66 0 0