Danh mục

GÂY TÊ TỦY SỐNG – TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 192.52 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các khái niệm chung: Gây tê tủy sống và gây tê ngoài màng cứng là các kỹ thuật bậc cao chỉ được tiến hành ở trong các bệnh viện nơi có đủ các trang thiết bị để gây mê và hồi sức như dụng cụ đặt ống nội khí quản, máy hút, máy gây mê, theo dõi, điện tim và chống rung tim, thuốc và dịch truyền...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GÂY TÊ TỦY SỐNG – TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG GÂY TÊ TỦY SỐNG – TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG1. Các khái niệm chung:Gây tê tủy sống và gây tê ngoài màng cứng là các kỹ thuật bậc cao chỉ được tiếnhành ở trong các bệnh viện nơi có đủ các trang thiết bị để gây mê và hồi sức nhưdụng cụ đặt ống nội khí quản, máy hút, máy gây mê, theo dõi, điện tim và chốngrung tim, thuốc và dịch truyền...1.1. Các thông tin cần thiết trước mổ1.1.1. Đông máuCần loại trừ các rối loạn về đông máu, về nguyên tắc chống chỉ định của gây têngoài màng cứng và tủy sống ở các bệnh nhân có rối loạn đông máu mắc phảihoặc do thuốc. Các bệnh nhân đang dùng thuốc chống đông cũng không nên tiếnhành gây tê tủy sống và ngoài màng cứng.1.1.2. Các bệnh của hệ thần kinhKhông nên gây tê tủy sống và ngoài màng cứng cho các bệnh nhân cứng cột sốnghoặc viêm đa rễ thần kinh.Động kinh không phải là chống chỉ định tuyệt đối nhưng chỉ gây tê tủy sống vàngoài màng cứng sau khi bệnh nhân đã dùng thuốc chống động kinh.1.1.3. Dị ứngĐặc biệt dị ứng với các thuốc tê là chống chỉ định.1.1.4. Các rối loạn về tim mạch- Loạn nhịp có thể cần phải tránh tê vùng.- Tụt huyết áp nếu không sửa chữa được sau khi đã bù khối lượng tuần hoàn.- Cao huyết áp nếu chưa được điều trị ổn định.- Ngược lại nếu như huyết áp tâm trương cao có thể phải bù dịch tĩnh mạch nhiềuđể tránh tụt huyết áp đo giãn mạch..- Suy tim với lưu lượng tim thấp chưa ổn định nên tránh tê tủy sống và ngoàimàng cứng.1.1.5. Các dị dạng của cột sốngCần tránh tê tủy sống, trong trường hợp rất cần thiết phải chụp cột sống thẳngnghiêng để xác định đường vào cho phù hợp.Các viêm nhiễm da vùng định gây tê cũng là chống chỉ định tê tủy sống và ngoàimàng cứng.1.2. Chuẩn bị bệnh nhân1.2.1. Về tinh thầnGây tê tủy sống và ngoài màng cứng là các kỹ thuật đòi hỏi sự hợp tác tốt củangười bệnh với bác sĩ gây mê.1.2.2. Truyền dịch trước khi gây têCần phải làm đường truyền tĩnh mạch một cách hệ thống trước khi tiến hành gâytê. Thông thường lượng dịch này từ 10-15ml/kg.1.2.3. Các theo dõi cơ bảnĐiện tim, huyết áp động mạch, nhịp thở và kiểu thở, bão hoà oxy nhịp mạch(SpO2) mức giảm cảm giác và vận động. Cần chuẩn bị sẵn phương tiện và thuốcmen hồi sức hô hấp và tuần hoàn.1.2.4. Tư thế bệnh nhânNên đặt bệnh nhân ở tư thế dễ chịu nhất đối với người bệnh. Có hai tư thế cơ bản.- Tư thế ngồi, lưng cúi, cằm gập trước ngức, hai tay vòng bắt chéo ra trước, haichân duỗi thẳng trên bàn tránh ứ đọng máu tĩnh mạch nhiều ở hai chi dưới, hạnchế máu tĩnh mạch trở về có thể gây tụt huyết áp.- Tư thế nằm nghiêng co lưng tôm, tư thế này cột sống của bệnh nhân không phảihoàn toàn song song với mặt bàn mổ hay lưng bệnh nhân không hoàn toàn vuônggóc với mặt bàn mổ.1.2.5. Sát trùng vùng định chọc kim gây tê- Sát trùng rộng từ trong ra ngoài, cần sát trùng một lượt bằng cồn iod trước, cẩnthận nên đánh rửa vùng định gây tê bằng nước sạch và xà phòng rồi mới sát trùngbằng cồn iod. Sau khi sát trùng lượt hai cũng bằng cồn iod bắt buộc phải sát trùnglượt cuối cùng bằng cồn 70° trắng để rửa sạch cồn iod, để tránh kim gây t ê mangtheo iod vào tủy sống.- Người gây tê phải đội mũ, mặc áo, đeo găng và mát vô trùng như tiến hành cáccuộc mổ.1.2.6. Gây tê tại chỗGây tê tủy sống chọn các kim nhỏ từ hơn 22-24G, không dùng kim dẫn đường cóthể không cần gây tê tại chỗ.2. Gây tê tủy sống2.1. Vật liệu, phương tiệnGây tê tủy sống là kỹ thuật đòi hỏi vô trùng tuyệt đối, do vậy các dụng cụ như toantrải, toan lỗ, gạc, bơm tiêm 5ml có chia vạch tới 1/10ml, kim tê tủy sống đều phảiđược hấp vô trùng. Kim dùng gây tê tủy sống có nhiều loại nên dùng kim nhỏ23G-27G .2.2. Kỹ thuật chọc gây tê- Trước đây người ta thường cho bệnh nhân ngồi trên bàn mổ và hai chân thảxuống đặt trên một chiếc ghế, hoặc để bệnh nhân nằm nghiêng trên bàn cần chobệnh nhân nằm co thật cong lưng.- Mốc chọc kim tốt nhất là ở giữa L2-L3-L4:- Động tác bơm thuốc tê phải rất từ từ, tốc độ bơm chậm, áp lực thấp để tránhthuốc tê vào tạo ra xoáy dịch ở ngay đầu trong của kim gây tê, không nên hút dịchnão tủy để trộn với thuốc tê vì nó sẽ hạn chế sự khuyếch tán của thuốc tê vì thuốctê sẽ bị hoà loãng rất nhanh.- Tư thế bệnh nhân trong lúc bơm thuốc tê và 15 phút đầu sau bơm thuốc tê, tỷtrọng của thuốc tê và tốc độ bơm thuốc tê, số lượng thuốc (thể tích) cùng liềulượng thuốc là các yếu tố quyết định mức lan toả của thuốc tê trong tủy sống.3. Gây tê ngoài màng cứng3.1. Chỉ định - chống chỉ định của gây tê ngoài màng cứng3.1.1. Chỉ địnhNgày nay nhờ dùng catheter luồn vào khoang ngoài màng cứng mà gây tê ngoàimàng cứng được chỉ định cho phẫu thuật (dùng các thuốc tê tại chỗ) và giảm đausau mổ (dùng các thuốc họ morphin).Về nguyên lý, có thể chỉ định gây tê ngoài màng cứng cho tất cả các vùng dướicủa cột sống, như vậy có cả cuộc mổ từ cổ tới vùng cụt. Song c ...

Tài liệu được xem nhiều: