GÃY XƯƠNG HỞ
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 200.68 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Gãy xương hở là gãy xương mà ổ gãy thông với bên ngoài qua vết thương. khi gãy xương hở đầu xương có thể lộ ra ngoài hoặc không lộ ra ngoài mà chỉ thấy tại vết thương máu lẫn mỡ tủy chảy ra. Có khi vết thương kín đáo chỉ phát hiện được khi tiêm thuốc tê thấy thuốc và máu cảy ra tại vết thương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GÃY XƯƠNG HỞ GÃY XƯƠNG HỞI - ĐẠI CƯƠNG:1 – Khái niệm:Gãy xương hở là gãy xương mà ổ gãy thông với bên ngoài qua vết thương. khi gãyxương hở đầu xương có thể lộ ra ngoài hoặc không lộ ra ngoài mà chỉ thấy tại vếtthương máu lẫn mỡ tủy chảy ra. Có khi vết th ương kín đáo chỉ phát hiện được khitiêm thuốc tê thấy thuốc và máu cảy ra tại vết thương.Gãy xương hở thì vết thương là một cửa ngõ cho vi khuẩn xâm nhập vào phần mềvà ổ xương gãy gây ra những biến chứng nặng nề: nhiễm khuẩn, viêm xương tủyxương, hoại tử…2 – Nguyên nhân và cơ chế:+ Gãy xương hở do lực tác động trực tiếp: thường nặng, ổ gãy di lệch lớn, gãynhiều mảnh, bầm dập tổ chứ phần mềm lớn, mức độ nhiễm khuẩn cao.+ Gãy xương hở do lực tác động dán tiếp: thường do đầu xương chọc thủng, mứcđộ ô nhiễm ít hơn và ính chất gãy cũng đơn giản hơn.II – TRIỆU CHỨNG:1 – Lâm sàng có các đặc điểm sau:1.1 - Đánh giá tình trạng toàn thân của bệnh nhân:- Có biểu hiện của Shock không?: tri giác, hô hấp, da niêm mạc, mạch , nhiệt độ,HA, có vã mồ hôi lạnh không…Nếu có Shock thì Shock ở giai đoạn nào để có thái độ xử trí phù hợp.- Xem có chấn thương sọ não không? có H/C màng não không? khám tổn thươngthần kinh khu trú?Nếu có chấn thương sọ não thì ưu tiên cấp cứu chấn thương sọ não trước nhưngđồng thời củng phải sơ cứu vết thương chi thể sau khi điều trị ổn định chấn thươngsọ não thì chuyển sang điều trị chuyên khoa chấn thương chỉnh hình.1.2 – Tại chổ:+ Đánh giá khái quát thương tổn:+ Đánh giá tổn thương phần mềm về độ lớn, độ sâu, rộng, có mất da lộ xươngkhông, mức độ nhiễm khuẩn, mức độ bầm dập tổ chức phần mềm: da, cân , cơ,gân …+ Đánh giá tổn thương mạch máu thần kinh.+ Đánh giá tổn thương xương: tính chất gãy: đường gãy, gãy chéo vát, gãy nhiềumảnh rời, gãy nhiều đoạn,+ Đánh giá mức độ nhiễm khuẩn vết thương:- Mọi trường hợp gãy hở đều là vết thương ô nhiễm: tại vết thương có nhiều tạpkhuẩn và vi khuẩn gây bệnh ( ái khí và cả yếm khí). Mức độ ô nhiễm còn tùythuộc cào cơ chế chấn thương, hoàn cảnh chấn thương, tính chất vết thương, sơcứu ban đầu và đặc biệt là thời gian sớm hay muộn.- Vi khuẩn gây ô nhiễm tại vết thương có nguồn gốc từ quần áo, đất cát, khôngkhí, và các loại dị vật khác.- Mức độ nhiễm khuẩn phụ thuộc và các yếu tố sau:. Vết thương dập nát, nhiều dị vật và tổ chức hoại tử thì dễ nhiễm khuẩn nặng.. Vùng tổn thương có các khối cơ dày bị bầm dập dễ bị hoại tử và nhiễm khuẩn sẽrất nặng.. Đoạn chi gãy phải garô lâu hoặc có kèm theo tổn thương mạch máu thần kinhchính của chi.. Thể trạng bệnh nhân và các bệnh mạn tính kèm theo như ; Tim mạch, hô hấp,thận, ĐTĐ…1.3 - Đặc điểm vi khuẩn học:+ Theo Friedrich:trong 6 giờ đầu các vi khuẩn có mặt tại vết thương chưa sinhsản nhân lên, đây là thời gian ô nhiễm hay thời gian Friedrich. Từ sau 6 - 8 giờ,các vi khuẩn có mặt này sẽ sinh sản tăng lên theo cấp số nhân và sản sinh ra cácđộc tố. Lúc này vết thương chuyển sang giai đoạn nhiễm khuẩn.+ Theo Willenegger:Mức độ nhiễu khuẩn nặng nhẹ của vết thương phụ thuộc cácyếu tố sau:- Vết thương bị dập nát, nhiều dị vật và tổ chức hoại tử thì dễ bị nhiễm khuẩnnặng.- Vùng bị thương có các khối cơ dày bị bầm dập thì dễ bị hoại tử và nhiễm khuẩnsẽ rất nặng.- Đoạn chi bị gãy phải garô lâu hoặc có kèm theo tổn thương mạch máu, thần kinhchính của chi thể.- Tình trạng choáng chấn thương và sức khoẻ của bệnh nhân kém là những điềukiện thuận lợi cho nhiễm khuẩn dễ bị và nặng lên.+ Theo Morrisy: bệnh cảnh nhiễm khuẩn x ương khớp sẽ xuất hiện khi vi khuẩngây bệnh có đủ số lượng với độc tính mạnh vượt hơn khả năng phòng vệ của cơthể (phản ứng viêm và phản ứng miễn dịch tại chỗ) hình thành trung tâm của ổnhiễm khuẩn.III – PHÂN ĐỘ GÃY XƯƠNG HỞ:1 – Theo Gustilo :- Độ 1: Vết thương rách da đường kính nhỏ dưới 1cm, sau khi cắt lọc có thể khâukín và điều trị như một gãy xương kín.- Độ 2: Vết thương có đường kính trên 7cm, nhưng phần mềm xung quanh bị tổnthương không nhiều.- Độ 3A: Chấn thương nhiều mô mềm bị tổn thương rộng nhưng xương vẫn đượcche phủ hợp lý. Tuy nhiên, lớp da có thể bị hoại tử thứ phát gây lộ xương.- Độ 3B: Vết thương gãy hở có kèm theo mất mô mềm rộng lộ xương, vết thươngbị nhiễm bẩn nghiêm trọng. Với các trường hợp này cần thực hiện các phẫu thuậtche phủ xương lộ bằng các vạt da cân, da cơ hoặc vạt cơ.- Độ 3C: Vết thương gãy hở giống độ 3B nhưng có thêm tổn thương thần kinh,mạch máu chính của đoạn chi.*ý nghĩa:+ Cơ sở phân độ của Gustilo Vết thương phần mềm:- Vết thương phần mềm chiếm tỷ lệ cao .- Vết thương phần mềm là vết thương cơ bản nhất, nếu xử trí tốt thì mới tạo điềukiện tốt để xử trí các thương tổn bên trong và trả lại cuộc sống lao động sinh hoạtcho bệnh nhân.+ ý nghĩa phân độ của Gustilo:- Nói lên sự tương quan giữa phần mềm và ổ gãy: Phần mềm tốt thì tạo điều kiệncho ổ gãy liền xương ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GÃY XƯƠNG HỞ GÃY XƯƠNG HỞI - ĐẠI CƯƠNG:1 – Khái niệm:Gãy xương hở là gãy xương mà ổ gãy thông với bên ngoài qua vết thương. khi gãyxương hở đầu xương có thể lộ ra ngoài hoặc không lộ ra ngoài mà chỉ thấy tại vếtthương máu lẫn mỡ tủy chảy ra. Có khi vết th ương kín đáo chỉ phát hiện được khitiêm thuốc tê thấy thuốc và máu cảy ra tại vết thương.Gãy xương hở thì vết thương là một cửa ngõ cho vi khuẩn xâm nhập vào phần mềvà ổ xương gãy gây ra những biến chứng nặng nề: nhiễm khuẩn, viêm xương tủyxương, hoại tử…2 – Nguyên nhân và cơ chế:+ Gãy xương hở do lực tác động trực tiếp: thường nặng, ổ gãy di lệch lớn, gãynhiều mảnh, bầm dập tổ chứ phần mềm lớn, mức độ nhiễm khuẩn cao.+ Gãy xương hở do lực tác động dán tiếp: thường do đầu xương chọc thủng, mứcđộ ô nhiễm ít hơn và ính chất gãy cũng đơn giản hơn.II – TRIỆU CHỨNG:1 – Lâm sàng có các đặc điểm sau:1.1 - Đánh giá tình trạng toàn thân của bệnh nhân:- Có biểu hiện của Shock không?: tri giác, hô hấp, da niêm mạc, mạch , nhiệt độ,HA, có vã mồ hôi lạnh không…Nếu có Shock thì Shock ở giai đoạn nào để có thái độ xử trí phù hợp.- Xem có chấn thương sọ não không? có H/C màng não không? khám tổn thươngthần kinh khu trú?Nếu có chấn thương sọ não thì ưu tiên cấp cứu chấn thương sọ não trước nhưngđồng thời củng phải sơ cứu vết thương chi thể sau khi điều trị ổn định chấn thươngsọ não thì chuyển sang điều trị chuyên khoa chấn thương chỉnh hình.1.2 – Tại chổ:+ Đánh giá khái quát thương tổn:+ Đánh giá tổn thương phần mềm về độ lớn, độ sâu, rộng, có mất da lộ xươngkhông, mức độ nhiễm khuẩn, mức độ bầm dập tổ chức phần mềm: da, cân , cơ,gân …+ Đánh giá tổn thương mạch máu thần kinh.+ Đánh giá tổn thương xương: tính chất gãy: đường gãy, gãy chéo vát, gãy nhiềumảnh rời, gãy nhiều đoạn,+ Đánh giá mức độ nhiễm khuẩn vết thương:- Mọi trường hợp gãy hở đều là vết thương ô nhiễm: tại vết thương có nhiều tạpkhuẩn và vi khuẩn gây bệnh ( ái khí và cả yếm khí). Mức độ ô nhiễm còn tùythuộc cào cơ chế chấn thương, hoàn cảnh chấn thương, tính chất vết thương, sơcứu ban đầu và đặc biệt là thời gian sớm hay muộn.- Vi khuẩn gây ô nhiễm tại vết thương có nguồn gốc từ quần áo, đất cát, khôngkhí, và các loại dị vật khác.- Mức độ nhiễm khuẩn phụ thuộc và các yếu tố sau:. Vết thương dập nát, nhiều dị vật và tổ chức hoại tử thì dễ nhiễm khuẩn nặng.. Vùng tổn thương có các khối cơ dày bị bầm dập dễ bị hoại tử và nhiễm khuẩn sẽrất nặng.. Đoạn chi gãy phải garô lâu hoặc có kèm theo tổn thương mạch máu thần kinhchính của chi.. Thể trạng bệnh nhân và các bệnh mạn tính kèm theo như ; Tim mạch, hô hấp,thận, ĐTĐ…1.3 - Đặc điểm vi khuẩn học:+ Theo Friedrich:trong 6 giờ đầu các vi khuẩn có mặt tại vết thương chưa sinhsản nhân lên, đây là thời gian ô nhiễm hay thời gian Friedrich. Từ sau 6 - 8 giờ,các vi khuẩn có mặt này sẽ sinh sản tăng lên theo cấp số nhân và sản sinh ra cácđộc tố. Lúc này vết thương chuyển sang giai đoạn nhiễm khuẩn.+ Theo Willenegger:Mức độ nhiễu khuẩn nặng nhẹ của vết thương phụ thuộc cácyếu tố sau:- Vết thương bị dập nát, nhiều dị vật và tổ chức hoại tử thì dễ bị nhiễm khuẩnnặng.- Vùng bị thương có các khối cơ dày bị bầm dập thì dễ bị hoại tử và nhiễm khuẩnsẽ rất nặng.- Đoạn chi bị gãy phải garô lâu hoặc có kèm theo tổn thương mạch máu, thần kinhchính của chi thể.- Tình trạng choáng chấn thương và sức khoẻ của bệnh nhân kém là những điềukiện thuận lợi cho nhiễm khuẩn dễ bị và nặng lên.+ Theo Morrisy: bệnh cảnh nhiễm khuẩn x ương khớp sẽ xuất hiện khi vi khuẩngây bệnh có đủ số lượng với độc tính mạnh vượt hơn khả năng phòng vệ của cơthể (phản ứng viêm và phản ứng miễn dịch tại chỗ) hình thành trung tâm của ổnhiễm khuẩn.III – PHÂN ĐỘ GÃY XƯƠNG HỞ:1 – Theo Gustilo :- Độ 1: Vết thương rách da đường kính nhỏ dưới 1cm, sau khi cắt lọc có thể khâukín và điều trị như một gãy xương kín.- Độ 2: Vết thương có đường kính trên 7cm, nhưng phần mềm xung quanh bị tổnthương không nhiều.- Độ 3A: Chấn thương nhiều mô mềm bị tổn thương rộng nhưng xương vẫn đượcche phủ hợp lý. Tuy nhiên, lớp da có thể bị hoại tử thứ phát gây lộ xương.- Độ 3B: Vết thương gãy hở có kèm theo mất mô mềm rộng lộ xương, vết thươngbị nhiễm bẩn nghiêm trọng. Với các trường hợp này cần thực hiện các phẫu thuậtche phủ xương lộ bằng các vạt da cân, da cơ hoặc vạt cơ.- Độ 3C: Vết thương gãy hở giống độ 3B nhưng có thêm tổn thương thần kinh,mạch máu chính của đoạn chi.*ý nghĩa:+ Cơ sở phân độ của Gustilo Vết thương phần mềm:- Vết thương phần mềm chiếm tỷ lệ cao .- Vết thương phần mềm là vết thương cơ bản nhất, nếu xử trí tốt thì mới tạo điềukiện tốt để xử trí các thương tổn bên trong và trả lại cuộc sống lao động sinh hoạtcho bệnh nhân.+ ý nghĩa phân độ của Gustilo:- Nói lên sự tương quan giữa phần mềm và ổ gãy: Phần mềm tốt thì tạo điều kiệncho ổ gãy liền xương ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
38 trang 162 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 153 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 150 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 149 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 120 0 0 -
40 trang 99 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 95 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 91 0 0 -
40 trang 66 0 0