Danh mục

Gelatin dạng hạt

Số trang: 64      Loại file: pdf      Dung lượng: 851.53 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 32,000 VND Tải xuống file đầy đủ (64 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của ngành nuôi trồng và chế biến thủy sảnxuất khẩu ở nước ta, một lượng lớn các phế phụ phẩm bị thải ra như đầu, da,xương…lượng phế phụ phẩm này chưa được xử lý thích hợp dẫn đến ô nhiễm môitrường và gây lãng phí. Trong khi các phế phẩm ấy chính là nguyên liệu để sản xuất ramột chất keo sinh học có nhiều ứng dụng quan trọng đó là Gelatin. Trong thực phẩmthì Gelatin tạo ra độ nhớt, độ đông, độ chắc cho sản phẩm hoặc là một thực phẩm ănkiêng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gelatin dạng hạt -1- MỞ ĐẦU Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của ngành nuôi trồng và chế biến thủy sảnxuất khẩu ở nước ta, một lượng lớn các phế phụ phẩm bị thải ra như đầu, da,xương…lượng phế phụ phẩm này chưa được xử lý thích hợp dẫn đến ô nhiễm môitrường và gây lãng phí. Trong khi các phế phẩm ấy chính là nguyên liệu để sản xuất ramột chất keo sinh học có nhiều ứng dụng quan trọng đó là Gelatin. Trong thực phẩmthì Gelatin tạo ra độ nhớt, độ đông, độ chắc cho sản phẩm hoặc là một thực phẩm ănkiêng rất tốt. Trong dược phẩm dùng làm vỏ nang bảo vệ thuốc. Gelatin cũng đượcdùng trong phim ảnh, mỹ phẩm và ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau như: keodán, môi trường cho Vi sinh vật phát triển… Năm 1860 Gelatin từ da đã xuất hiện trên thị trường, nhưng sự hiểu biết về nócòn rất hạn chế. Đến năm 1956 Gustarson đã tiến hành nghiên cứu các khả năng phảnứng của Collagen. Năm 1990, Trần Thị Luyến đã nghiên cứu 50 keo từ xương cá của một số loàicá fillet. Những năm gần đây có một số đề tài nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đếnquá trình nấu keo từ da cá Basa như: Năm 2006, Trần Duy Phong đã nghiên cứu xử lý da cá bằng Na2CO3 để khửmỡ và điều chỉnh pH, nghiên cứu ảnh hưởng của pH trong nước nấu đến chất lượnggelatin và nghiên cứu ảnh hưởng của công đoạn cô đặc và sấy lạnh đến chất lượnggelatin Nhận thấy nhu cầu rất lớn về Gelatin ở trên Thế Giới cũng như ở Việt Namtrong những năm gần đây, thêm vào đó nguồn nguyên liệu da và xương cá để sản xuấtGelatin ở nước ta khá dồi dào, ổn định, giá rẻ và có tiềm năng phát triển nên chúng tôichọn đề tài “Tách Gelatin từ da cá Basa” với mong muốn góp phần nâng cao hiệu quảkinh tế cho các ngư dân và nhà sản xuất cá ; đồng thời cũng góp phần vào việc giảmthiểu ô nhiễm môi trường.* Mục tiêu - Xây dựng được quy trình sản xuất Gelatin từ da cá Basa -2-* Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích vật lý - Phương pháp phân tích định lượng - Phương pháp quy hoạch thực nghiệm* Nội dung nghiên cứu - Thu thập tài liệu, tìm hiểu về cấu tạo, tính chất, lợi ích của Gelatin; các phương pháp tách chiết Gelatin. - Tieán haønh quaù trình taùch chieát, thu nhaän saûn phaåm - Phân tích hàm lượng Gelatin trong nguyên liệu và Gelatin dạng thô.* Sản phẩm của đề tài : Gelatin dạng hạt -3- Chương 1:TỔNG QUAN -4-1.1 TIỀM NĂNG SẢN XUẤT GELATIN TỪ DA CÁ:[5][6] Đất nước Việt Nam có lợi thế là có bờ biển dài, nhiều sông ngòi, ao hồ nênviệc khai thác và nuôi trồng thủy sản đã mở ra một triển vọng lớn về việc cung cấpthủy sản cho nhu cầu đời sống nhân dân, cho xuất khẩu và phục vụ cho việc phát triểnngành nuôi trồng thủy sản. Trong các loại thủy sản xuất khẩu tại Việt Nam thì mặthàng cá Tra, Basa và các sản phẩm chế biến từ chúng đang chiếm một số lượng lớn vàđem về cho đất nước ta một nguồn ngoại tệ cao (gần 1 tỷ USD). Ngày nay, khi ViệtNam đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới thì việc xuất khẩu các mặt hàng thủy sảnsang các nước khác đã được mở rộng, đặc biệt là các mặt hàng cá Tra và Basa. Sảnlượng thủy sản đánh bắt và nuôi trồng cá Tra và Basa cũng tăng lên theo đặc biệt là ởkhu vực đồng bằng sông Cửu Long. Do đó khai thác và sử dụng tốt nguồn lợi thủy sảnđể phục vụ cho loài người là một vấn đề cực kỳ quan trọng. Tuy nhiên trong quá trìnhchế biến cá ta chỉ thu được 30 % thịt còn lại 70 % phụ phẩm. Lượng phế phẩm nàythường bị thải bỏ, dùng làm thức ăn cho gia súc, làm phân bón hoặc xuất khẩu sangcác nước khác. Hiện nay trên thế giới nhu cầu sử dụng Gelatin ngày càng lớn. Các quốc giasản xuất Gelatin hàng đầu là Mỹ (khoảng 31000 tấn hàng năm), kế đến là Pháp, Đức,Anh, Nhật Bản. Các ngành tiêu thụ chủ yếu: công nghệ thực phẩm, công nghệ dượcphẩm, công nghiệp phim ảnh, công nghệ sản xuất mỹ phẩm. Gelatin sử dụng trên thếgiới thường được sản xuất từ nguyên liệu là xương bò, da heo nhưng những năm gầnđây sự bùng nổ bệnh bò điên, bệnh heo tai xanh nên dẫn đến việc sử dụng Gelatin táchchiết từ xương bò, da heo bị hạn chế. Chính vì thế sản lượng Gelatin trên thế giới giảmdần. Nhu cầu sử dụng lớn, nguồn nguyên liệu bị hạn chế. Trước tình hình đó sự rađời của Gelatin từ da cá là bước ngoặt lớn, nó không những giải quyết được tất cả cácvấn đề khó khăn ở trên mà còn góp phần tăng lợi ích kinh tế và còn giảm bớt mộtlượng lớn phế thải trong ngành thủy sản đã gây ô nhiễm môi trường. Như vậy việc sản xuất Gelatin từ da cá không những góp phần làm giảm thiểuô nhiễm môi trường mà còn tạo ra sản phẩm mới có giá trị .Đây là một triển vọng lớncho những quốc gia có ngành thủy sản phát triển. -5-1.2. GIỚI THIỆU VỀ COLLAGEN [3][4][7][9][10][11] 1.2.1. Col ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: