Danh mục

Georges - Louis Leclere, Bá tước de Buffon (1707-1788)

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 149.97 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kéo dài quá khứ Trong số những nhà trí thức châu Âu của thời đại, khó có thể kiếm được một người tương phản với Linnaeus mà có đầu óc sâu sắc hơn nhà quí tộc đương thời của ông là Georges - Louis Leclere, Bá tước de Buffon (1707-1788). Bây giờ nhìn lại, chúng ta thấy họ có vẻ tương đồng trong những khám phá về thiên nhiên, nhưng vào thời của họ, họ là những đối thủ nổi tiếng. Linnaeus xuất thân là con một vị mục sư nghèo miền quê, còn Buffon sinh ra trong một...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Georges - Louis Leclere, Bá tước de Buffon (1707-1788)Những phát hiện về vạn vật và con người Georges - Louis Leclere, Bá tước de Buffon (1707-1788) Kéo dài quá khứ Trong số những nhà trí thức châu Âu của thời đại, khó có thể kiếmđược một người tương phản với Linnaeus mà có đầu óc sâu sắc hơn nhà quítộc đương thời của ông là Georges - Louis Leclere, Bá tước de Buffon(1707-1788). Bây giờ nhìn lại, chúng ta thấy họ có vẻ tương đồng trongnhững khám phá về thiên nhiên, nhưng vào thời của họ, họ là những đối thủnổi tiếng. Linnaeus xuấ t thân là con một vị mục sư nghèo miền quê, cònBuffon sinh ra trong một gia đình giàu có ở Bugundy, nơi cha ông là một sĩquan thuộc dòng dõi quí tộc. Được giáo dục tại một trường trung học DòngTên rồi vào Đại học Dijon, Buffon theo đuổi tham vọng của cha mình làmuốn trở thành một luật sư. Rồi ông đến đại h ọc Angers, ở đây ông chuyểnqua ngành y khoa, thực vật học và toán học. Sau một cuộc quyết đấu, ôngphải rời trường đại học và bắt đầu một chuyến du hành dài với Công tướcKingston và vị gia sư của công tước, lúc đó là một hộ i viên của Hội Hoànggia. Sau cuộc du hành trở về, ông được tin mẹ ông qua đời và cha ông đã tụchuyền và chiếm đoạt toàn bộ di sản thừa kế to lớn mà mẹ ông để lại cho ông.Sau một cuộc cãi vã dữ dội với cha và từ đó hai cha con không thể nóichuyện với nhau, ông tìm cách giành lại đầy đủ tài sản của mình, gồm làngBuffon, từ đó ông lấy tên quí tộc Buffon. Chàng trai trẻ Buffon 25 tuổi đãmau chóng trở thành một lãnh chúa của địa phương. Đồng thời ông tiếp tục theo đuổi những sở thích khoa học của mình.Buffon lần đầu tiên được công chúng biết đến qua báo cáo của ông cho Hảiquân về s ức căng của gỗ dùng để đ óng các tàu chiến. Một bài viết về lýthuyết sác xuất đã giúp ông trở thành hộ i viên phụ cơ giới trong Hàn lâmviện Pháp, tiếp theo là nh ững tác phẩm về toán học, thực vậ t học, lâm học,hóa học và sinh vật học. Ông sử dụ ng kính hiển vi để nghiên cứu về các bộphận sinh sản của động vật. Khi 28 tuổi, do những thành tựu đầy ấn tượngcủa mình, Buffon được vua nhìn nhận và cử trông coi vườn thực vật hoànggia. Trong suố t 50 năm, Buffon sống những mùa xuân và hạ tại lãnh địacủa mình ở Bugundy và mua thu và đông tại Paris. Ở miền quê, ông dậ y từsáng sớm, dành buổi sáng cho khoa học, buổ i chiều cho việc làm ăn. Cácbuổ i tố i ở Paris ông làm say mê các bà chủ quí tộc thông minh tại các salông,tại đó người ta “nói về những đề tài chủ yếu là động vật học, địa chất học vàkhí tượng họa, nhưng thường là nh ững chuyện lặp đi lặp lại bu ồn tẻ”, theoghi nhận của Willia, Beckford. Sau một nửa thế kỷ sống đều đặn như thế,ông không những làm giàu nhờ gia tăng các phần lãnh đ ịa, nhưng cũng đãmở rộng nh ững dinh thực trong vườn th ực vật hoàng gia và đã xuất bản 36quyển của bộ Lịch sử Thiên nhiên của ông và hàng chục bài viết quan trọngvề mọi ngành khoa học. Vua Louis XV phong ông làm Bá tước de Buffon,hoàng hậu Catherine tôn sùng ông và ông được chọn vào những hàn lâmviện khoa học ở Luân Đôn, Berlin và St. Petersburg. Danh tiế ng Buffon vang tớ i châu Mỹ, là châu lục đã gia nhập cộngđồng khoa học đang phát triển c ủa châu Âu. Thomas Jefferson, lúc đó đanglàm đạ i sứ Mỹ tại Pháp và sống ở Paris năm 1785, đã nhờ Hầu tước deChastellux trao tặng Buffon một bản Ghi chép về Virginia do mình viết vàvừa in xong, kèm với một bộ da báo Mỹ châu, để bác bỏ luận đề của Buffonvề s ự thoái hóa của các loài độ ng vật ở Tân thế giới. Kết quả Jefferson nhậnđược lời mời đến thảo luận về lịch sử thiên nhiên và dự tiệc tại vườn củaBuffon. Như Jefferson còn nhớ lại, “Buffon có thói quen ở lại phòng nghiêncứu của mình cả ngày cho tới giờ ăn tối và không tiếp khách bất cứ vì lý dogì; nhưng nhà ông luôn mở c ửa và có một đầy tớ túc trực để tiếp khách mộtcách rất lịch sử và mời moị khách lạ cũng như bản thân dùng bữa tố i với ông.Chúng tôi thấy Buffon trong vườn, nhưng đã cẩn thận tránh gặp ông; nhưngchúng tôi đã ăn tối với ông và lúc đó ông tỏ cho chúng tôi thấy ông là mộtcon người có sức mạnh tuyệt vời trong khi trò chuyện”. Trong thời đại mà khoa học đã trở thành phổ cập, Buffon là một nhàtiên phong của khoa học phổ thông, đòi hỏi một cái nhìn mới về n gôn ngữ.Tất nhiên ông đọc sách bằng tiếng La tinh, nhưng ông viết bằng tiếng Phápvà ông coi đây là một hành vi đức tin (không viết ra nh ững bản văn khó hiểucho một số tiểu trí th ức, mà trình bày những sự kiện cho toàn dân. “Văn làngười”, ông đã tuyên bố như thế trong tác phẩm cổ đ iển của ông Discourssur Style “Luậ n về văn phong” (1753), được xuất bản vào dịp ông đượcchọn vào Hàn lâm viện Pháp. Ông nghi ngờ những văn s ĩ trau chuốt gọt giũacâu văn và ông cho rằng tư tưởng của họ “giống như một lá kim loại dậpmỏng, được đánh bóng mà mất đi chất lượng”. Rousseau gọ i ông là tác giảcó văn phong đẹ p nhất và những đoạn văn xuôi tr ...

Tài liệu được xem nhiều: