Bài viết nhằm tìm hiểu vai trò của ghe bầu trong văn hóa mưu sinh của cư dân xứ Quảng, tập trung vào văn hóa ứng xử của người dân xứ Quảng với ghe bầu, văn hóa thể hiện trong các hoạt động mưu sinh và trong các nghi lễ mưu sinh gắn với ghe bầu, qua đó giúp người đọc nhận thấy được tầm quan trọng của ghe bầu trong việc phát triển kinh tế biển xứ Quảng nói chung và cuộc sống mưu sinh của cư dân nơi đây nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ghe bầu trong văn hóa mưu sinh của cư dân xứ QuảngTạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 08- 2020 GHE BẦU TRONG VĂN HÓA MƯU SINH CỦA CƯ DÂN XỨ QUẢNG Nguyễn Thúy Diễm Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Tây Đô (Email: nguyenthuydiem8@gmail.com)Ngày nhận: 10/01/2020Ngày phản biện: 04/02/2020Ngày duyệt đăng: 16/4/2020TÓM TẮTHoạt động giao lưu thương mại trên tuyến đường biển vùng duyên hải Trung Bộ khoảng thếkỉ XVI đến thế kỉ XIX đặc biệt phát triển, đánh dấu bước tiến mạnh mẽ của kinh tế biển ởnước ta, trong đó, ghe bầu được xem là một trong những phương tiện vận chuyển hàng hảiquan trọng vào loại bậc nhất lúc bấy giờ. Ghe bầu và nghề buôn bằng ghe bầu đã mang lạisự thuận lợi trong buôn bán, giúp cư dân miền Trung nói chung và xứ Quảng nói riêng cóđiều kiện tận dụng lợi thế địa hình ven biển để thông thương, phát triển với quy mô rộngkhắp, mang lại nguồn lợi mưu sinh lớn cho người dân nơi đây. Bài viết nhằm tìm hiểu vai tròcủa ghe bầu trong văn hóa mưu sinh của cư dân xứ Quảng, tập trung vào văn hóa ứng xửcủa người dân xứ Quảng với ghe bầu, văn hóa thể hiện trong các hoạt động mưu sinh vàtrong các nghi lễ mưu sinh gắn với ghe bầu, qua đó giúp người đọc nhận thấy được tầm quantrọng của ghe bầu trong việc phát triển kinh tế biển xứ Quảng nói chung và cuộc sống mưusinh của cư dân nơi đây nói riêng.Từ khóa: Ghe bầu, văn hóa mưu sinh, xứ QuảngTrích dẫn: Nguyễn Thúy Diễm, 2020. Ghe bầu trong văn hóa mưu sinh của cư dân xứ Quảng. Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô. 08: 145-156.*Ths. Nguyễn Thúy Diễm – Giảng viên Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Tây Đô 145Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 08- 2020 1. GIỚI THIỆU 2. Khái quát về ghe bầu và văn hóa Xứ Quảng, theo lý giải của Ngô Đức mưu sinhThịnh, “bao gồm Quảng Nam và Quảng 2.1. Khái quát về ghe bầuNgãi, tất nhiên là cả Đà Nẵng nữa” (Ngô Về tên gọi ghe bầu, nhiều từ điển nhưĐức Thịnh, 2004). Trong phạm vi hẹp, từ điển Le petit Larousse, từ điểnXứ Quảng có thể được hiểu là Quảng Encyclopedia Britanica có nêu địnhNam và Quảng Ngãi, tồn tại với tư cách nghĩa, nhiều tác giả như Huỳnh Tịnh Củalà một tiểu vùng văn hóa của vùng văn trong Đại Nam quấc âm tự vị, Vươnghóa Trung Trung Bộ. Đi cùng với sự phát Hồng Sển trong Tự vị tiếng Việt miềntriển kinh tế biển là sự xuất hiện của một Nam, Trần Văn An trong Ghe bầu trongtrong những phương tiện vận chuyển đời sống văn hoá ở Hội An - Quảng Namhàng hải quan trọng vào loại bậc nhất cũng có lí giải. Nhìn chung, những địnhnước ta ngay từ giữa thế kỉ XVI – ghe nghĩa trên đề có điểm chung là, ghe bầubầu. Đây là một loại thuyền buồm chuyên là loại ghe đi biển chạy bằng buồm, chủdùng để đi lại buôn bán ven biển, phổ yếu dùng để vận chuyển hàng hóa. Đây làbiến từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX, trở loại ghe đặc trưng của cư dân miềnthành một trong những điểm nhấn độc Trung, ra đời từ giữa thế kỷ XVI, có nhiềuđáo trong đời sống của cư dân miền nét tương đồng với loại thuyền prao (hayTrung nói chung, Xứ Quảng nói riêng. prau) của Malaysia.Đặc biệt, ghe bầu còn gắn liền với vănhóa mưu sinh của người dân Xứ Quảng Về sự ra đời của ghe bầu, tác giả Ngôtrong hơn ba thế kỷ. Đức Thịnh (2004) cho rằng ghe bầu xuất hiện từ nhu cầu khai thác nguồn lợi thủy Văn hóa mưu sinh là một thuật ngữ hải sản trên biển và nhiệm vụ canh giữmới xuất hiện ở Việt Nam trong những vùng biển đảo ngoài khơi xa. Trong Vănnăm gần đây, được hiểu là tập hợp những hóa vùng và phân vùng văn hóa Việtyếu tố, giải pháp và phương tiện sống để Nam, ông viết: “Đây là loại thuyền màđảm bảo nhu cầu thiết yếu của một người mũi và lái đều nhọn, bụng bầu, độ ngấndân. Trong khoảng 300 năm lịch sử, cuộc nước sâu, nên thuyền có khả năng ra khơisống mưu sinh của người dân Xứ Quảng xa. Bánh lái (kiểu lái cối, lái ống, lái âmđã gắn bó mật thiết với những chiếc ghe dương...) đều có cấu tạo là sỏ lái xuyênbầu dập dìu nơi cảng thị, việc trao đổi trực tiếp vào bánh lái… Chính nhờ loạihàng hóa ở các cảng biển cũng diễn ra ghe bầu này mà người dân Xứ Quảng cómạnh mẽ, nhờ vậy mà đời sống của cư thể vươn ra khơi xa để đánh bắt cá…”dân nơi đây đã được phát triển nhanh (Ngô Đức Thịnh, 2004).chóng, đáng kể. Bài viết sử dụng phươngpháp phân tích và tổng hợp lí thuyết, Ở một phương diện khác, nhà nghiênphương pháp phân loại và hệ thống hóa lí cứu Trần Văn An dựa tư liệu điền dã củathuyết để nghiên cứu vai trò của ghe bầu mình đã xem xét nguồn gốc của ghe bầutrong văn hóa mưu sinh của người dân dựa trên lộ trình trên biển của nó nhằmnơi đây. chứng minh nguồn gốc của ghe bầu có 146Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 08- 2020khả năng liên quan đến cư dân Chămpa: (social capital), văn hóa trong ứng xử với“Về nguồn gốc, nhiều nhân chứng cho nguồn lực con người (human capital):biết ghe bầu có bến gốc (bến xuất phát và Văn hóa thể hiện trong các hoạt độngquay về) ở các địa phương từ Cửa Lò mưu sinh bao gồm nghề nghiệp, việc làm,(Nghệ An) cho đến Phan Rang, ...