ghỉ Tết, sợ nhất bé bị đau bụng đi ngoà
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.12 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
i Dịp Tết, bé thường ăn uống quá nhiều món. Thức ăn để qua ngày, đun đi đun lại nhiều lần, hoặc nguội, lạnh khiến các vi khuẩn đường ruột càng có cơ hội tấn công vào đường ruột của bé. Triệu chứng bệnh: Bé bị đau bụng quằn quại, kèm theo tiêu chảy, phân tóe nước và đi nhiều lần trong ngày. Bé có thể bị nôn/trớ, sốt. Nếu bé mắc bệnh nhẹ, không mất nước, không sốt cao, mẹ có thể điều trị cho bé tại nhà.Nếu bé có triệu chứng sốt cao trên 390C, đi ngoài 10...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ghỉ Tết, sợ nhất bé bị đau bụng đi ngoà ghỉ Tết, sợ nhất bé bị đau bụng đi ngoàiDịp Tết, bé thường ăn uống quá nhiềumón. Thức ăn để qua ngày, đun đi đun lạinhiều lần, hoặc nguội, lạnh khiến các vikhuẩn đường ruột càng có cơ hội tấn côngvào đường ruột của bé.Triệu chứng bệnh:Bé bị đau bụng quằn quại, kèm theo tiêuchảy, phân tóe nước và đi nhiều lần trongngày.Bé có thể bị nôn/trớ, sốt.Nếu bé mắc bệnh nhẹ, không mất nước,không sốt cao, mẹ có thể điều trị cho bé tạinhà.Nếu bé có triệu chứng sốt cao trên 390C, đingoài 10 – 15 phút/lần, phân lỏng, nhiềunước, nhiều khi có nhầy, nôn liên tục, mẹnên đưa bé đi khám bác sỹ ngay. Đó có thểlà triệu chứng của hiện tượng tiêu chảy cấp.Mẹ hãy giúp bé:Tăng cường vệ sinh cho bé trong giai đoạnbị tiêu chảy: rửa sạch tay bé và mẹ bằng xàphòng diệt khuẩn trước khi ăn và sau mỗilần bé đi vệ sinh.Cho bé ăn những thức ăn dễ tiêu hóa, chialàm nhiều bữa. Tốt nhất nên cho bé ăn cháonấu loãng (có thể kèm thịt và rau của tháinhuyễn).Cho bé uống nhiều nước.Ngày Tết, mẹ rất lo lắng khi bé bị đau bụng, nôn trớCó thể cho bé uống nước bù điện giải Oresol(pha theo đúng tỉ lệ hướng dẫn dành cho bé).Nếu như chưa có sẵn gói oresol, mẹ có thểpha cho bé 1 thìa café muối + 1 thìa caféđường + 1l nước. Nếu bé không khát, mẹcũng cố gắng cho bé uống từng ít một trongsuốt giai đoạn bé bị tiêu chảy. Nếu bénôn/trớ có thể chờ 10 phút sau hãy cho béuống tiếp.Không được tự ý cho bé dùng các loại thuốcchống nôn, tiêu chảy.Bé cần được khám bác sỹ ngay nếu:Bé đau bụng dữ dội, không dám cử động,không có dấu hiệu của bệnh tiêu chảy.Bụng bé bị cứng. Bé có dấu hiệu hoảngloạn, khóc thét. Đây là những biểu hiện củabệnh đau bụng cấp, cần được bác sỹ điều trịngay vì rất nguy hiểm cho tính mạng của bé.Nếu bé bị tiêu chảy, sốt cao, bỏ ăn, ăn vào lànôn thì mẹ cũng cho bé đến bệnh viện ngay.Đó là triệu chứng của bệnh tiêu chảy cấp, cóthể khiến bé mất nước nặng dẫn tới trụy timmạch, tử vong.Hãy đề phòng cho bé bằng cách:Giữ vệ sinh trong ăn uống và vệ sinh cánhân cho bé.Nên cho bé ăn những đồ ăn tươi, nấu chín,hạn chế cho bé ăn những đồ ăn bán sẵn,hoặc ăn ở các hàng quán ngoài đường,không đảm bảo vệ sinh.Không nên cho bé ăn những thức ăn thừacòn lại sau những lần tiếp khách trong Tết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ghỉ Tết, sợ nhất bé bị đau bụng đi ngoà ghỉ Tết, sợ nhất bé bị đau bụng đi ngoàiDịp Tết, bé thường ăn uống quá nhiềumón. Thức ăn để qua ngày, đun đi đun lạinhiều lần, hoặc nguội, lạnh khiến các vikhuẩn đường ruột càng có cơ hội tấn côngvào đường ruột của bé.Triệu chứng bệnh:Bé bị đau bụng quằn quại, kèm theo tiêuchảy, phân tóe nước và đi nhiều lần trongngày.Bé có thể bị nôn/trớ, sốt.Nếu bé mắc bệnh nhẹ, không mất nước,không sốt cao, mẹ có thể điều trị cho bé tạinhà.Nếu bé có triệu chứng sốt cao trên 390C, đingoài 10 – 15 phút/lần, phân lỏng, nhiềunước, nhiều khi có nhầy, nôn liên tục, mẹnên đưa bé đi khám bác sỹ ngay. Đó có thểlà triệu chứng của hiện tượng tiêu chảy cấp.Mẹ hãy giúp bé:Tăng cường vệ sinh cho bé trong giai đoạnbị tiêu chảy: rửa sạch tay bé và mẹ bằng xàphòng diệt khuẩn trước khi ăn và sau mỗilần bé đi vệ sinh.Cho bé ăn những thức ăn dễ tiêu hóa, chialàm nhiều bữa. Tốt nhất nên cho bé ăn cháonấu loãng (có thể kèm thịt và rau của tháinhuyễn).Cho bé uống nhiều nước.Ngày Tết, mẹ rất lo lắng khi bé bị đau bụng, nôn trớCó thể cho bé uống nước bù điện giải Oresol(pha theo đúng tỉ lệ hướng dẫn dành cho bé).Nếu như chưa có sẵn gói oresol, mẹ có thểpha cho bé 1 thìa café muối + 1 thìa caféđường + 1l nước. Nếu bé không khát, mẹcũng cố gắng cho bé uống từng ít một trongsuốt giai đoạn bé bị tiêu chảy. Nếu bénôn/trớ có thể chờ 10 phút sau hãy cho béuống tiếp.Không được tự ý cho bé dùng các loại thuốcchống nôn, tiêu chảy.Bé cần được khám bác sỹ ngay nếu:Bé đau bụng dữ dội, không dám cử động,không có dấu hiệu của bệnh tiêu chảy.Bụng bé bị cứng. Bé có dấu hiệu hoảngloạn, khóc thét. Đây là những biểu hiện củabệnh đau bụng cấp, cần được bác sỹ điều trịngay vì rất nguy hiểm cho tính mạng của bé.Nếu bé bị tiêu chảy, sốt cao, bỏ ăn, ăn vào lànôn thì mẹ cũng cho bé đến bệnh viện ngay.Đó là triệu chứng của bệnh tiêu chảy cấp, cóthể khiến bé mất nước nặng dẫn tới trụy timmạch, tử vong.Hãy đề phòng cho bé bằng cách:Giữ vệ sinh trong ăn uống và vệ sinh cánhân cho bé.Nên cho bé ăn những đồ ăn tươi, nấu chín,hạn chế cho bé ăn những đồ ăn bán sẵn,hoặc ăn ở các hàng quán ngoài đường,không đảm bảo vệ sinh.Không nên cho bé ăn những thức ăn thừacòn lại sau những lần tiếp khách trong Tết.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 317 0 0 -
5 trang 311 0 0
-
8 trang 266 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 255 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 241 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 235 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 227 0 0 -
13 trang 210 0 0
-
5 trang 207 0 0
-
8 trang 207 0 0