Danh mục

ghiên cứu đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và cận lâm sàng bệnh quai bị có biểu hiện viêm tinh hoàn ở trẻ em tại Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 769.72 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của nghiên cứu này là tìm hiểu các đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và cận lâm sàng của 33 trường hợp bệnh quai bị có biểu hiện viêm tinh hoàn ở trẻ em tại Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang trong 05 năm 2002-2006. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết của đề tài nghiên cứu này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ghiên cứu đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và cận lâm sàng bệnh quai bị có biểu hiện viêm tinh hoàn ở trẻ em tại Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG BỆNH QUAI BỊ CÓ BIỂU HIỆN VIÊM TINH HOÀN Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TIỀN GIANG. Tạ Văn Trầm* TÓM TẮT Mục tiêu: Mục đích của nghiên cứu này là tìm hiểu các đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và cận lâm sàng của 33 trường hợp bệnh quai bị có biểu hiện viêm tinh hoàn ở trẻ em tại Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang trong 05 năm 2002 – 2006. Phương pháp: Hồi cứu cắt ngang mô tả. Kết quả: Nghiên cứu cho thấy rằng: tuổi 11 - 15 chiếm 91%, biểu hiện sốt 100%, viêm tuyến mang tai 100%, đau góc hàm 18,2%, viêm tinh hoàn 1 bên 78,8%, 2 bên: 21,2%. Amylase máu tăng là: 78%. Kết luận: Các trường hợp viêm tinh hoàn được điều trị thích hợp ở các cơ sở y yế, nghỉ ngơi, chườm mát tinh hoàn, sử dụng thuốc kháng viêm, giảm đau. Các trường hợp này cần được theo dõi để phát hiện sớm tình trạng viêm teo tinh hoàn, ảnh hưởng đến khả năng sinh sản sau này. Tốt nhất là phòng ngừa quai bị bằng vaccin cho mọi lứa tuổi > 1 tuổi. ABSTRACT EVALUATE THE MANIFESTATIONS OF EPIDEMOLOGY, CLINIC, LABORATORY OF MUNPS WITH ORCHITIS IN CHILDREN AT TIEN GIANG GENERAL HOSPITAL IN 5 YEARS (2002 – 2006) Ta Van Tram * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 11 – Supplement of No 4 - 2007:127 – 131 Objective: The purpose of this study was to evaluate the manifestations of epidemology, clinic, laboratory of 33 cases of munps with orchitis in children at Tien Giang General Hospital in 5 years (2002 – 2006). Methods: a descriptive retropective. Results: the patients at age from 11 to 15 occurred: 91%, fever: 100%, sialadenitis: 100%, pain corner of jaw: 18,2%, one lateral orchitis: 78,8%, both lateral orchitis: 21,2%, elevation of serum amylase: over 78%. Conclusion: Mumps with orchitis should be treated appropriately at health organs. Treatment included: bed rest, relieve pain, anti-inflammation. This cases needed to follow to early find out atrophy of testes which affected the ability of fertility in the future. The best was to prevent by mumps vaccine for children over one age. thanh thiếu niên từ dậy thì, hiếm gặp ở những ĐẶT VẤN ĐỀ: trẻ em chưa dậy thì và trên 50 tuổi. Tỷ lệ quai Bệnh quai bị là một bệnh lý toàn thân, cấp bị có biểu hiện viêm tinh hoàn có thể từ 20 – tính do siêu vi gây ra và dễ lây lan. Bệnh đặc 35%. Viêm tinh hoàn thường xảy ra sau khi trưng bởi sưng, đau tuyến nước bọt, đôi khi viêm tuyến mang tai khoảng vài ngày. Khi bị kèm theo viêm tuyến sinh dục, viêm tụy tạng viêm, tinh hoàn đau và sưng to, thường kèm và một số cơ quan khác. Bệnh thường diễn với sốt. Viêm tinh hoàn chẳng những gây đau tiến nhẹ và tự khỏi. Ngoài viêm tuyến nước đớn, kéo dài thời gian điều trị mà còn gây ra bọt điển hình,viêm tinh hoàn là biểu hiện những vấn đề sau đây: Thiểu năng sinh dục thường gặp của quai bị ở nam giới, lứa tuổi * Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang hoặc có thể gây vô sinh ở những bệnh nhân bị viêm teo cả hai tinh hoàn. Đã có một vài nghiên cứu khác nhau về bệnh quai bị song đến nay còn rất ít tài liệu nói về bệnh quai bị có viêm tinh hoàn ở trẻ em vị thành niên. Chúng tôi tiến hành đề tài nầy nhằm rút ra một số nhận xét về bệnh quai bị có viêm tinh hoàn ở trẻ đã điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang từ năm 2002 – 2006 và đề xuất hướng theo dõi lâu dài đời sống tình dục của những bệnh nhân bị bệnh quai bị có viêm tinh hoàn. ĐỐI TƢỢNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu Bao gồm các bệnh nhân dưới 16 tuổi nhập viện Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang từ tháng 01/2002 đến 12/2006 được chẩn đoán là quai bị có viêm tinh hoàn. Cỡ mẫu: Toàn bộ các bệnh nhân. Biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng Bảng 3: Thời gian từ khi có triệu chứng đến khi vào viện: Ngày n % Xử lý số liệu: Bằng phương pháp thống kê y học. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Triệu chứng Sốt Rét run Đau góc hàm Hạch góc hàm Chán ăn Đau đầu Viêm tuyến mang tai Viêm tinh hoàn n 33 6 6 3 5 5 33 33 % 100 18,2 18,2 9,1 15,2 15,2 100 100 Nhận xét: Biểu hiện lâm sàng thường gặp nhất là sốt 100% và 100% có viêm tuyến mang tai, viêm tinh hoàn. Vị trí Phải Trái 2 bên n 12 14 7 % 36,4 42,4 21,2 Nhận xét: Viêm tinh hoàn một bên chiếm 78,8%, viêm tinh hoàn 2 bên chiếm 21,2%. Bảng 6: Xuất hiện triệu chứng viêm tinh hoàn Đặc điểm dịch tễ học Bảng 1: Phân bố theo năm 2002 2003 2004 2005 4 2 9 9 13 6 27 27 2006 9 27 Tổng số 33 100 Nhận xét: Có 33 trường hợp quai bị có viêm tinh hoàn từ năm 2002 đến tháng 12/2006. Bảng 2: Phân bố theo tuổi: 11 – 15 30 91 Tổng 33 100 Nhận xét: Từ 11 – 15 tuổi có 30 trường hợp chiếm tỷ lệ cao nhất (91%), có 3 trường hợp < 10 tuổi. 128 Tổng 33 100% Bảng 4: Các biểu hiện lâm sàng: Thu thập số liệu qua bệnh án. < 10 3 9 9 2 6,2 Nhận xét: các trường hợp vào viện thường ngày thứ 4 – 8 chiếm 93,8%. Hồi cứu cắt ngang mô tả Tuổi n % 8 3 9 Bảng 5: Vị trí viêm tinh hoàn: Phƣơng pháp nghiên cứu Năm n % 10 Tổng n 13 12 6 2 0 33 % 39,4 36 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: