Danh mục

Gia đình của người Chăm Bàlamôn truyền thống và biến đổi

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 482.92 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tiếp cận một số đặc trưng gia đình truyền thống và những biến đổi trong gia đình của người Chăm Bàlamôn ở Ninh Thuận và Bình Thuận dưới góc nhìn về các mối quan hệ giữa vợ và chồng, cha mẹ và con cái đối với việc thực hiện các chức năng kinh tế và giáo dục của gia đình người Chăm Bàlamôn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gia đình của người Chăm Bàlamôn truyền thống và biến đổi66 TẠP CHÍ KHOA HỌC Xà HỘI số 11 (267) 2020 GIA ĐÌNH CỦA NGƯỜI CHĂM BÀLAMÔN TRUYỀN THỐNG VÀ BIẾN ĐỔI TRỊNH THỊ NHÀI*Bài viết tiếp cận một số đặc trưng gia đình truyền thống và những biến đổi tronggia đình của người Chăm Bàlamôn ở Ninh Thuận và Bình Thuận dưới góc nhìnvề các mối quan hệ giữa vợ và chồng, cha mẹ và con cái đối với việc thực hiệncác chức năng kinh tế và giáo dục của gia đình người Chăm Bàlamôn hiện nay.Từ khóa: gia đình, người Chăm Bàlamôn, Ninh Thuận và Bình ThuậnNhận bài ngày: 11/8/2019; đưa vào biên tập: 12/8/2020; phản biện: 20/9/2020;duyệt đăng: 24/10/20201. ĐẶT VẤN ĐỀ gái đã lập gia đình (có con hoặc chưaNgười Chăm ở Việt Nam hiện nay cư có con) còn sống chung với cha mẹtrú, sinh sống tập trung ở vùng cực và các anh chị em (Phan Văn Dốp,Nam Trung Bộ, tại hai tỉnh Ninh Thuận 2016: 212). Tiểu gia đình là gia đìnhvà Bình Thuận. Người Chăm ở Ninh hạt nhân (gồm một cặp vợ chồng vàThuận và Bình Thuận có ba cộng các con hoặc gia đình mở rộng (vợđồng tôn giáo: Chăm Bàlamôn (Ấn Độ chồng các con và có thêm cha hoặcgiáo), Chăm Bàni (Hồi giáo đã bản địa mẹ của vợ hoặc em ruột của vợ chưahóa) và Chăm Islam (Hồi giáo chính lập gia đình) hoặc gia đình không đầythống). Cho đến nay, người Chăm ở đủ (gia đình khuyết vợ hoặc chồngvùng này vẫn duy trì chế độ hôn nhân (góa hoặc ly dị) cùng con cái). Mặc dùhợp thành gia đình đồng tộc và đồng người Chăm nói chung và ở ngườitôn giáo theo hình thái gia đình mẫu Chăm Bàlamôn nói riêng đã “độc lậphệ nhằm cố kết cộng đồng đồng tộc về nơi cư trú (có nhà riêng), về cơ sởvà cộng đồng tôn giáo. kinh tế (có ruộng riêng, làm riêng, thu nhập, tích lũy riêng), nhưng họ đềuGia đình mẫu hệ của người Chăm có gắn liền với một nhóm gia đình thânhai loại hình là đại gia đình (gia đình thuộc của họ về sinh hoạt xã hội, tưlớn) và tiểu gia đình (gia đình nhỏ). tưởng, tôn giáo, tín ngưỡng…” và loạiHiện nay, đại gia đình được hiểu là hình gia đình này “đang phát triểngia đình ghép chung, gồm có các con nhanh chóng dưới sự tác động mạnh mẽ của những nhân tố kinh tế xã hội* trong sự nghiệp xây dựng cuộc sống Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhânvăn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí mới hiện nay” (Phan Xuân Biên, 1989:Minh. 175-179, 198).TRỊNH THỊ NHÀI – GIA ĐÌNH CỦA NGƯỜI CHĂM BÀLAMÔN… 67Bài viết phân tích một số đặc trưng thời gian từ lúc rời nhà cha mẹ để đicủa gia đình truyền thống và sự biến „nuôi người ta‟ đến lúc chết” (Phanđổi trong gia đình của người Chăm Xuân Biên, 1989: 177). Sau khi chếtBàlamôn hiện nay, đồng thời tìm hiểu thì thiêu xác và đem “klong” xươngmối quan hệ tương tác giữa các thành trán (hộp dựng cốt) làm lễ nhập “kút” -viên trong gia đình theo khái niệm về nghĩa địa của người Chăm Bàlamôngia đình của Rozentalia(1). thuộc dòng họ phía mẹ của ông ta.2. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG VỀ GIA Trong gia đình mẫu hệ, người vợ làĐÌNH TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI chủ gia đình, nắm giữ và quản lý tàiCHĂM BÀLAMÔN Ở NINH THUẬN sản, bao gồm nhà cửa, ruộng đất, vậtVÀ BÌNH THUẬN nuôi, lúa gạo, tiền bạc... và quyết địnhGia đình truyền thống của người mọi việc chi tiêu của gia đình. Người vợ cũng là người quyết định việc cướiChăm (kể cả người Chăm Bàlamôn và chồng cho con gái và gả vợ cho conngười Chăm Bàni) ở Ninh Thuận và trai. Đặc biệt, người vợ là người chủBình Thuận là hình thái gia đình theo lễ, đảm nhận việc thực hành các nghichế độ mẫu hệ, con cái sinh ra được lễ của gia đình theo phong tục truyềntính theo dòng mẹ: “con cái đều theo thống của người Chăm Bàlamôn.họ mẹ và họ mẹ là họ nội, họ bố là họngoại” (Bùi Xuân Đính, 2012: 197). Người chồng không có quyền địnhCon cái trong gia đình theo họ mẹ đoạt tài sản của gia đình, thậm chí khinhưng chỉ có những người con gái vợ chồng ly hôn người chồng cũngmới được tiếp tục truyền họ lại cho không được phân chia tài sản, mặc dù người chồng là lao động chính trongcon cái. gia đình. Nếu không may người vợNhững người con trai chưa kết h ...

Tài liệu được xem nhiều: