Gia đình - Yếu tố quan trọng trong giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 223.64 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Gia đình có vai trò quan trọng trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên hiện nay. Bởi gia đình là tế bào của xã hội, nơi duy trì nòi giống, bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp, chống lại các tệ nạn xã hội và cũng chính là môi trường quan trọng để hình thành và phát triển nhân cách con người. Bài viết sẽ đề cập đến vai trò của gia đình trong việc giáo dục học sinh sinh viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gia đình - Yếu tố quan trọng trong giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên61GIA ĐÌNH - YẾU TỐ QUAN TRỌNG TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨCCHO HỌC SINH, SINH VIÊNFamily - an important role in the moral education for pupils, studentsTrần Văn Phúc1Nguyễn Kim Chuyên2Tóm tắtAbstractGia đình có vai trò quan trọng trong việc giáodục đạo đức cho học sinh, sinh viên hiện nay. Bởigia đình là tế bào của xã hội, nơi duy trì nòi giống,bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp,chống lại các tệ nạn xã hội và cũng chính là môitrường quan trọng để hình thành và phát triểnnhân cách con người.Family plays an important role in the moraleducation for pupils, students. Because familyis the cell of society, which keeps the survival ofspecies, conserves and promotes the fine traditionalculture against the social evils; and the importantenvironment for the formation and development ofpersonality.Từ khóa: gia đình, giáo dục, đạo đức, học sinh,sinh viên.Key words: family, education, moral, pupil,student.1. Đặt vấn đề122. Nội dungNhững năm gần đây, do tác động của cơ chế thịtrường, toàn cầu hóa, hội nhập và một số nguyênnhân khác đã ảnh hưởng đến đời sống tâm lý, lốisống của nhiều tầng lớp trong xã hội, đặc biệt làlứa tuổi học sinh (HS), sinh viên (SV). Họ phảiđối mặt với rất nhiều khó khăn trong việc lựa chọnlối sống của mình vừa phù hợp với giá trị đạo đứctruyền thống dân tộc, vừa phải theo kịp với sựphát triển của xã hội hiện đại. Mặt trái của sự hộinhập là sự xáo trộn, mất ổn định trong tâm lý, vănhóa của rất nhiều người trong xã hội. Ở lứa tuổiHS - SV, các em rất nhạy cảm với cái mới, hay bắtchước những thói hư tật xấu ngoài xã hội, thậmchí xem đó như là một trào lưu nhằm thể hiện “cáitôi” của mình. Những biểu hiện sai lệch này đềugây ra những hậu quả xấu cho cá nhân và xã hội,rất cần được chấn chỉnh, uốn nắn kịp thời.2.1. Thực trạng về đạo đức của học sinh, sinhviên trong giai đoạn hiện nayCùng với sự biến đổi vô cùng to lớn của đờisống xã hội như hiện nay, ngay trong mỗi gia đìnhcũng diễn ra sự biến đổi một cách nhanh chóng.Quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế đã tácđộng mạnh mẽ đến mọi mặt của đời sống gia đình.Bên cạnh những tác động tích cực, những cơ hộiphát triển mới cũng có không ít những nguy cơ vàthách thức đang đặt ra cho mỗi gia đình. Chính vìthế, đã đến lúc các bậc cha mẹ, các thế hệ trong giađình cần phải khẳng định lại vai trò và trách nhiệmcủa mình trong việc giáo dục đạo đức cho con emđang là độ tuổi HS - SV.12Thạc sĩ, Phòng Thanh tra – Pháp chế, Trường Đại học Đồng ThápThạc sĩ, Khoa QLGD & TLGD, Trường Đại học Đồng ThápNghị quyết Trung ương II của Đảng khóa VIIIđã nhấn mạnh về thực trạng đạo đức HS, SV hiệnnay: “Đặc biệt đáng lo ngại là một bộ phận HS,SV có tình trạng suy thoái về đạo đức, mờ nhạt vềlí tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bãolập thân, lập nghiệp vì tương lai của bản thân vàđất nước. Trong những năm tới cần tăng cườnggiáo dục tư tưởng đạo đức, ý thức công dân, lòngyêu nước, chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinh… tổ chức cho HS tham gia các hoạt động xãhội, văn hoá, thể thao phù hợp với lứa tuổi và vớiyêu cầu giáo dục toàn diện”.Qua các phương tiện truyền thông, chúng ta cóthể thấy: thực trạng đạo đức của HS, SV đang đixuống, những giá trị đạo đức truyền thống đangthay đổi. Điều này có thể được minh chứng bởi sốliệu nghiên cứu của Viện Nghiên cứu và Phát triểnGiáo dục Việt Nam về vấn đề HS nói dối cha mẹtăng dần cùng lứa tuổi (đặc biệt là trong lứa tuổivị thành niên). Theo đó, tỉ lệ HS Tiểu học nói dốicha mẹ là 22%, đến Trung học cơ sở là 50% và64% đối với HS Trung học phổ thông. Theo bà LêNguyên Hương, Phó Hiệu trưởng Trường THPTchuyên Nguyễn Huệ cho rằng, càng lớn, ý thứcđạo đức của HS càng đi xuống. Số liệu trên phảnánh phần nào thực trạng lỏng lẻo trong việc giáodục đạo đức cho con cái trong gia đình.Soá 16, thaùng 12/20146162Có thể dễ dàng nhận thấy, với việc coi nhẹ vấnđề giáo dục đạo đức cho con cái, nuông chiều conmột cách hết mực, đáp ứng mọi nhu cầu của con,không la mắng con dù biết là sai trái, sẵn sàng baoche những lỗi lầm của con,… là nguyên nhân chủyếu dẫn tới việc sa sút trong lối sống đạo đức củaHS - SV ngày nay. Chính lối giáo dục này của chamẹ dẫn tới việc các em trở nên không vâng lời, haynói dối cha mẹ, thiếu ý thức tôn trọng thầy cô, kỷluật của nhà trường; gian lận trong thi cử, thiếu ýthức sống tôn trọng và làm theo pháp luật. Đượcngười lớn nuông chiều, “bao che”, các em thể hiệnbản thân một cách quá đáng, quan hệ yêu đươngquá sớm và không lành mạnh. Được cha mẹ đápứng mọi nhu cầu, các em đề cao giá trị vật chất, lốisống ưa hưởng thụ. Cha mẹ bận rộn với việc làmăn kinh tế, không chăm lo giáo dục con cái làm cácem xa rời giá trị đạo đức, chuẩn mực của gia đình.Tóm lại, có thể thấy trong xã hội ngày nay, vấnđề giáo dục đạo đức cho con cái đang bị xao nhãngvà k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gia đình - Yếu tố quan trọng trong giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên61GIA ĐÌNH - YẾU TỐ QUAN TRỌNG TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨCCHO HỌC SINH, SINH VIÊNFamily - an important role in the moral education for pupils, studentsTrần Văn Phúc1Nguyễn Kim Chuyên2Tóm tắtAbstractGia đình có vai trò quan trọng trong việc giáodục đạo đức cho học sinh, sinh viên hiện nay. Bởigia đình là tế bào của xã hội, nơi duy trì nòi giống,bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp,chống lại các tệ nạn xã hội và cũng chính là môitrường quan trọng để hình thành và phát triểnnhân cách con người.Family plays an important role in the moraleducation for pupils, students. Because familyis the cell of society, which keeps the survival ofspecies, conserves and promotes the fine traditionalculture against the social evils; and the importantenvironment for the formation and development ofpersonality.Từ khóa: gia đình, giáo dục, đạo đức, học sinh,sinh viên.Key words: family, education, moral, pupil,student.1. Đặt vấn đề122. Nội dungNhững năm gần đây, do tác động của cơ chế thịtrường, toàn cầu hóa, hội nhập và một số nguyênnhân khác đã ảnh hưởng đến đời sống tâm lý, lốisống của nhiều tầng lớp trong xã hội, đặc biệt làlứa tuổi học sinh (HS), sinh viên (SV). Họ phảiđối mặt với rất nhiều khó khăn trong việc lựa chọnlối sống của mình vừa phù hợp với giá trị đạo đứctruyền thống dân tộc, vừa phải theo kịp với sựphát triển của xã hội hiện đại. Mặt trái của sự hộinhập là sự xáo trộn, mất ổn định trong tâm lý, vănhóa của rất nhiều người trong xã hội. Ở lứa tuổiHS - SV, các em rất nhạy cảm với cái mới, hay bắtchước những thói hư tật xấu ngoài xã hội, thậmchí xem đó như là một trào lưu nhằm thể hiện “cáitôi” của mình. Những biểu hiện sai lệch này đềugây ra những hậu quả xấu cho cá nhân và xã hội,rất cần được chấn chỉnh, uốn nắn kịp thời.2.1. Thực trạng về đạo đức của học sinh, sinhviên trong giai đoạn hiện nayCùng với sự biến đổi vô cùng to lớn của đờisống xã hội như hiện nay, ngay trong mỗi gia đìnhcũng diễn ra sự biến đổi một cách nhanh chóng.Quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế đã tácđộng mạnh mẽ đến mọi mặt của đời sống gia đình.Bên cạnh những tác động tích cực, những cơ hộiphát triển mới cũng có không ít những nguy cơ vàthách thức đang đặt ra cho mỗi gia đình. Chính vìthế, đã đến lúc các bậc cha mẹ, các thế hệ trong giađình cần phải khẳng định lại vai trò và trách nhiệmcủa mình trong việc giáo dục đạo đức cho con emđang là độ tuổi HS - SV.12Thạc sĩ, Phòng Thanh tra – Pháp chế, Trường Đại học Đồng ThápThạc sĩ, Khoa QLGD & TLGD, Trường Đại học Đồng ThápNghị quyết Trung ương II của Đảng khóa VIIIđã nhấn mạnh về thực trạng đạo đức HS, SV hiệnnay: “Đặc biệt đáng lo ngại là một bộ phận HS,SV có tình trạng suy thoái về đạo đức, mờ nhạt vềlí tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bãolập thân, lập nghiệp vì tương lai của bản thân vàđất nước. Trong những năm tới cần tăng cườnggiáo dục tư tưởng đạo đức, ý thức công dân, lòngyêu nước, chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinh… tổ chức cho HS tham gia các hoạt động xãhội, văn hoá, thể thao phù hợp với lứa tuổi và vớiyêu cầu giáo dục toàn diện”.Qua các phương tiện truyền thông, chúng ta cóthể thấy: thực trạng đạo đức của HS, SV đang đixuống, những giá trị đạo đức truyền thống đangthay đổi. Điều này có thể được minh chứng bởi sốliệu nghiên cứu của Viện Nghiên cứu và Phát triểnGiáo dục Việt Nam về vấn đề HS nói dối cha mẹtăng dần cùng lứa tuổi (đặc biệt là trong lứa tuổivị thành niên). Theo đó, tỉ lệ HS Tiểu học nói dốicha mẹ là 22%, đến Trung học cơ sở là 50% và64% đối với HS Trung học phổ thông. Theo bà LêNguyên Hương, Phó Hiệu trưởng Trường THPTchuyên Nguyễn Huệ cho rằng, càng lớn, ý thứcđạo đức của HS càng đi xuống. Số liệu trên phảnánh phần nào thực trạng lỏng lẻo trong việc giáodục đạo đức cho con cái trong gia đình.Soá 16, thaùng 12/20146162Có thể dễ dàng nhận thấy, với việc coi nhẹ vấnđề giáo dục đạo đức cho con cái, nuông chiều conmột cách hết mực, đáp ứng mọi nhu cầu của con,không la mắng con dù biết là sai trái, sẵn sàng baoche những lỗi lầm của con,… là nguyên nhân chủyếu dẫn tới việc sa sút trong lối sống đạo đức củaHS - SV ngày nay. Chính lối giáo dục này của chamẹ dẫn tới việc các em trở nên không vâng lời, haynói dối cha mẹ, thiếu ý thức tôn trọng thầy cô, kỷluật của nhà trường; gian lận trong thi cử, thiếu ýthức sống tôn trọng và làm theo pháp luật. Đượcngười lớn nuông chiều, “bao che”, các em thể hiệnbản thân một cách quá đáng, quan hệ yêu đươngquá sớm và không lành mạnh. Được cha mẹ đápứng mọi nhu cầu, các em đề cao giá trị vật chất, lốisống ưa hưởng thụ. Cha mẹ bận rộn với việc làmăn kinh tế, không chăm lo giáo dục con cái làm cácem xa rời giá trị đạo đức, chuẩn mực của gia đình.Tóm lại, có thể thấy trong xã hội ngày nay, vấnđề giáo dục đạo đức cho con cái đang bị xao nhãngvà k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục đạo đức Vai trò gia đình Giáo dục đạo đức tệ nạn xã hội Văn hóa truyền thống Phát triển nhân cách Phát huy văn hóa truyền thốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vận dụng phạm trù thiện ác vào quá trình giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay
6 trang 334 1 0 -
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 1
159 trang 232 5 0 -
8 trang 204 0 0
-
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 2
188 trang 179 3 0 -
6 trang 149 0 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Xây dựng kế hoạch truyền thông cho công ty cổ phần MISA
98 trang 149 0 0 -
10 trang 123 0 0
-
Thông tư liên tịch số 02/2013/TTLT/BLĐTBXHBCA-VKSNDTC-TANDTC
9 trang 102 0 0 -
8 trang 102 1 0
-
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 90 1 0