Danh mục

Già hóa dân số ở Thanh Hóa - thực trạng và một số giải pháp

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 619.91 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài báo đã đánh giá thực trạng quá trình già hóa dân số ở tỉnh Thanh Hóa hiện nay. Có thể thấy: 1/ Thanh Hóa đã bước vào giai đoạn già hóa dân số từ năm 2009 với tỷ lệ dân số trên 60 tuổi là 10,7% và chỉ số già hóa là 45,9. 2/ Nguyên nhân chính của già hóa dân số ở Thanh Hóa là do tỷ suất sinh và tỷ suất tử giảm cùng với tuổi thọ trung bình tăng nhanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Già hóa dân số ở Thanh Hóa - thực trạng và một số giải phápTẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 36.2017GIÀ HÓA DÂN SỐ Ở THANH HÓA - THỰC TRẠNGVÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁPNguyễn Thị Dung1TÓM TẮTBài báo đã đánh giá thực trạng quá trình già hóa dân số ở tỉnh Thanh Hóa hiệnnay. Có thể thấy: 1/ Thanh Hóa đã bước vào giai đoạn già hóa dân số từ năm 2009 vớitỷ lệ dân số trên 60 tuổi là 10,7% và chỉ số già hóa là 45,9. 2/ Nguyên nhân chính củagià hóa dân số ở Thanh Hóa là do tỷ suất sinh và tỷ suất tử giảm cùng với tuổi thọtrung bình tăng nhanh. 3/ Già hóa dân số có sự phân hóa theo các huyện/thị xã/thànhphố do những khác biệt về phát triển kinh tế - xã hội, khả năng tiếp cận với các dịch vụchăm sóc sức khỏe... 4/ Già hóa dân số ảnh hưởng lớn đến lao động - việc làm và ansinh xã hội trong điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh còn nhiều hạn chế.Bài báo cũng đề xuất một số giải pháp ứng phó với quá trình già hóa dân số ởThanh Hóa hiện nay.Từ khóa: Già hóa dân số, Thanh Hóa.1. ĐẶT VẤN ĐỀDo tỷ suất sinh và tỷ suất chết giảm cùng với tuổi thọ tăng, dân số cao tuổi ThanhHóa đang tăng lên nhanh chóng cả về số lượng và tỷ lệ so với tổng dân số. Theo điềutra của Chi cục Thống kê tỉnh thì tỷ lệ người cao tuổi so với tổng dân số đã đạt 10,7%vào năm 2009, chính thức đưa Thanh Hóa bước vào giai đoạn “già hóa dân số”. Giốngnhư việc gia tăng dân số, dân số già hóa cũng gây ra nhiều thách thức cho tăng trưởngkinh tế cũng như hạ tầng cơ sở và các dịch vụ an sinh xã hội. Bên cạnh đó, dân số giàhóa còn tác động mạnh đến mối quan hệ gia đình, lối sống, hệ thống an sinh xã hội,đặc biệt là hệ thống hưu trí quốc gia. Vì lý do đó, mà các vấn đề liên quan đến già hóadân số được quan tâm trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh hiện nay.2. NỘI DUNG2.1. Một số khái niệm2.1.1. Khái niệm cơ cấu dân số theo độ tuổi và biến đổi nhân khẩu họcCơ cấu dân số theo độ tuổi (hay gọi là cơ cấu dân số theo nhóm tuổi) là tỷ trọngdân số ở từng độ tuổi so với tổng số dân (UNPFA, 2010) và được tính theo công thức:1Giảng viên khoa Khoa học Xã hội, Trường Đại học Hồng Đức5TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 36.2017Trong đó:Pi: Số dân thuộc nhóm tuổi iP: Tổng số dânti: Tỷ trọng dân số thuộc nhóm tuổi i trong tổng số dâni: là tổng độ tuổi, nhóm tuổi, khoảng tuổiBiến đổi cơ cấu dân số hay biến đổi nhân khẩu học là sự thay đổi về tỷ trọng dânsố ở từng độ tuổi/nhóm tuổi trong tổng dân số. Biến đổi nhân khẩu học tùy theo từngthời kỳ phát triển dân số, có thể theo 1 hoặc 2 trong 3 xu thế sau: tỷ lệ dân số trẻ tănglên (trẻ hóa), tỷ lệ dân số trong tuổi lao động tăng lên (dân số vàng), tỷ lệ người caotuổi tăng lên (già hóa/già).Biến đổi cơ cấu dân số tuổi theo hướng già hóa là quá trình cơ cấu tuổi dânsố thay đổi theo xu hướng tỷ lệ người già/người cao tuổi trong tổng dân số ngàycàng tăng lên.2.1.2. Khái niệm già hóa dân số và dân số giàGià hóa dân số hay còn gọi là giai đoạn “dân số đang già”: khi tỷ lệ người từ65 tuổi trở lên chiếm từ 7% - 13,9% tổng dân số hoặc tỷ lệ người trên 60 tuổi chiếm từ10% tổng dân số trở lên (UNFPA, 2010).Dân số già hay còn gọi là giai đoạn “dân số đã già” khi dân số từ 65 tuổi trở lênchiếm từ 14% tổng dân số trở lên hoặc tỷ lệ người từ 60 tuổi trở lên chiếm từ 20% tổngdân số trở lên (UNFPA, 2010).Chỉ số già hóa: Theo Vụ Kinh tế và Xã hội của Liên hợp quốc (UNDESA,2005), chỉ số già hóa được tính bằng tỷ số giữa số người cao tuổi và 100 ngườidưới 15 tuổi (hay trẻ em). Khi chỉ số này lớn hơn 100 tức là dân số cao tuổi lớnhơn dân số trẻ em.2.2. Thực trạng già hóa dân số ở tỉnh Thanh Hóa2.2.1. Mức sinh, mức chết và tuổi thọ bình quânThanh Hóa cũng như cả nước hiện đang trải qua thời kỳ chuyển đổi nhân khẩuhọc với tốc độ khá nhanh, đã chuyển từ mức chết và mức sinh cao xuống mức chết vàmức sinh thấp. Sự chuyển đổi nhân khẩu học khiến Thanh Hóa đứng trước nhữngthách thức của thời kỳ già hóa dân số, chính thức bắt đầu từ năm 2009. Biểu hiện chínhcủa thời kỳ chuyển đổi nhân khẩu học này chính là mức sinh giảm, mức chết giảm vàtuổi thọ bình quân tăng lên.Cụ thể như sau:6TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 36.2017Hình 1. Biến động tổng tỷ suất sinh và tuổi thọ trung bình củaThanh Hoá giai đoạn 1989 - 2014 [2,3]Mức sinh giảm: Tổng tỷ suất sinh (TFR) giảm từ 2,61 con/phụ nữ vào năm 1999xuống còn 1,45 con/phụ nữ vào năm 2009 và tăng lên 2,06 con/phụ nữ vào năm 2014.Giai đoạn 1999 - 2009, TFR giảm và thấp hơn nhiều so với mức sinh thay thế; giai đoạn2009 - 2014, TFR bắt đầu có xu hướng tăng nhẹ nhưng TFR vẫn dưới mức sinh thay thế.Mức chết giảm: Mức chết giảm được thể hiện rõ nét nhất qua chỉ tiêu tỷ suất chếtthô. Trong giai đoạn từ năm 1989 - 1999, tỷ suất chết thô (CDR) của Thanh Hóa giảmvà duy trì trong một khoảng thời gian khá dài từ 5,6 %o xuống 4,5 %o vào năm 1999.Bắt đầu từ năm 2009 đến nay, CDR tăng trở lại đạt mốc 8,1 %o năm 2014. Tỷ lệ ngườigià tăng nhanh trong những năm gần ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: