Gia Long-Nguyễn Phúc Ánh-Nguyễn Ánh
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 250.95 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820) là vị Hoàng đế đã thành lập nhà Nguyễn, vương triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử ViệtNam. Ông tên thật là Nguyễn Phúc Ánh ( thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh), trị vì từ năm 1802 đến khi qua đời năm 1820. Là cháu của vị chúa Nguyễn cuối cùng ở Đàng Trong, sau khi gần như toàn bộ gia tộc bị quân Tây Sơn bắt giết năm 1777, Nguyễn Ánh phải trốn chạy và bắt đầu cuộc chiến 25 năm với Tây...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gia Long-Nguyễn Phúc Ánh-Nguyễn Ánh Gia Long-Nguyễn Phúc Ánh-Nguyễn Ánh Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820) là vị Hoàng đế đã thànhlập nhà Nguyễn, vương triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử ViệtNam. Ông tênthật là Nguyễn Phúc Ánh ( thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh), trị vì từ năm 1802đến khi qua đời năm 1820. Là cháu của vị chúa Nguyễn cuối cùng ở Đàng Trong, sau khi gần như toàn bộgia tộc bị quân Tây Sơn bắt giết năm 1777, Nguyễn Ánh phải trốn chạy và bắt đầucuộc chiến 25 năm với Tây Sơn để khôi phục lại cơ nghiệp của dòng tộc. Sau nhiềuthất bại lớn và phải cầu viện sự giúp đỡ của Xiêm La và Pháp, ông giữ vững đượcNam Hà và đến năm 1802 thì đánh bại quân Tây Sơn, lên ngôi hoàng đế, thống nhấtViệt Nam sau nhiều thế kỷ nội chiến. Triều đại của ông được đánh dấu bằng việc chính thức sử dụng quốc hiệu ViệtNam với cương thổ rộng lớn nhất cho đến thời đó, kéo dài từ biên giới với TrungQuốc tới vịnh Thái Lan, gồm cả quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa[1]; thay thế các cảicách có xu hướng tự do của triều Tây Sơn bằng nền giáo dục và điều hành xã hội theoNho giáo khắc nghiệt hơn; định đô tại Phú Xuân. Ngoài ra, ông còn là người mởđường cho các ảnh hưởng của người Pháp ở ViệtNamqua việc mời họ giúp xây dựngcác thành trì lớn, huấn luyện quân đội và khoan thứ cho việc truyền đạo Công giáo.Dưới triều đại của ông, ViệtNamtrở thành một thế lực quân sự hùng mạnh ở ĐôngDương, cùng Xiêm La phân chia ảnh hưởng đối với Chân Lạp. Thời trẻ Nguyễn Ánh sinh vào ngày 15 tháng giêng năm Nhâm Ngọ (tức ngày 8 tháng 2năm 1762) tại Gia Định, là con trai thứ 3 của Nguyễn Phúc Luân và bà Nguyễn ThịHoàn[2]. Khi còn nhỏ Nguyễn Ánh còn có tên khác là Nguyễn Phúc Chủng và Noãn.Năm ông 4 tuổi, cha ông bị quyền thần Trương Phúc Loan bắt giam và chết trongngục. Năm ông 9 tuổi (1771), khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ. Năm ông 13 tuổi (1775),chúa Nguyễn bị chúa Trịnh và quân Tây Sơn đánh kẹp từ hai mặt, ông cùng chúaNguyễn Phúc Thuần chạy vào Quảng Nam rồi vượt biển vào Gia Định[2]. Năm 1777, cả Thái Thượng Vương Nguyễn Phúc Thuần, Tân Chính VươngNguyễn Phúc Dương cùng anh ruột Nguyễn Ánh là Nguyễn Phúc Đồng và một sốngười trong gia tộc khác bị tướng Tây Sơn là Nguyễn Huệ bắt giết, chỉ có một mìnhông thoát nạn ở Long Xuyên[3][4]. Ông chạy ra đảo ThổChu[4] và được Bá Đa Lộc(Pigneau de Behaine), một giám mục người Pháp, che chở[5]. Thất thế ở Nam Hà Xưng vương Xem thêm: Bá Đa Lộc và Đỗ Thanh Nhơn Sau chừng một tháng trốn chạy, khi Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ đã về QuyNhơn thì ông lại xuất hiện ở Long Xuyên, tiến lên Sa Đéc với Đỗ Thanh Nhơn và LêVăn Quân[4]; ông ra hịch cáo quân và thu nhận được thêm một đội quân cùng cáctướng Nguyễn Văn Hoằng, Tống Phước Khuông, Tống Phước Luông và Hồ VănLân[4]... Tháng 11 năm 1777, ông tập hợp một đạo quân mặc toàn áo tang bất ngờ tấncông dinh Long Hồ và sau đó nhanh chóng đuổi quan trấn thủ Tây Sơn tại Gia Định làTổng đốc Chu (hay Tổng đốc Châu), lấy lại thành Sài Côn tháng 12 cùng năm. Năm 1778, khi Nguyễn Ánh được 17 tuổi, các tướng tôn ông làm Đại nguyênsúy Nhiếp quốc chính[6]. Ông nhanh chóng tổ chức cai trị, phân chia hành chính[7]đất Gia Định dưới sự cố vấn của Bá Đa Lộc[8], xây dựng chiến lũy phòng thủ và củngcố lực lượng thủy bộ[2][9], đặt quan hệ ngoại giao với Xiêm La và sai binh đi chiếmChân Lạp, biến quốc gia này thành chư hầu năm 1779[10]. Tháng 1 năm 1780, Nguyễn Ánh xưng vương, dùng theo niên hiệu Cảnh Hưngcủa nhà Lê và lấy ấn Đại Việt quốc Nguyễn chúa Vĩnh Trấn chi bửu làm ấn truyềnquốc[11], phong cho Đỗ Thanh Nhơn chức Ngoại hữu, Phụ chính, Thượng tướngcông[12]. Sau đó ông ra sức củng cố và mở mang Phiên An trấn (vùng Sài Gòn-GiaĐịnh-Long An hiện giờ) với mục đích biến vùng này thành căn cứ địa chống TâySơn[13]. Cùng năm, người Chân Lạp lợi dùng tình hình nổi lên chống Nguyễn Ánh,ông sai Đỗ Thanh Nhơn và Dương Công Trừng đi đánh dẹp[14]. Đỗ Thanh Nhơn vì có nhiều công lớn nên được Nguyễn Ánh đãi trọng[15],nhưng lại có biểu hiện hung bạo, cậy công lấn lướt quyền hành với Nguyễn Ánh, tạothêm vây cánh thậm chí muốn giành quyền lực[15][16]. Thấy vậy, tướng Tống PhúcThiêm bèn bày mưu để giết Đỗ Thanh Nhơn[15]. Tháng 3 năm 1781, Nguyễn Ánhcùng tướng Tống Phúc Thiêm lập mưu giả bệnh, gọi Thanh Nhơn đến rồi sai võ sĩ giếtchết[15][16]. Đây là một việc gây nhiều tai hại cho Nguyễn Ánh: sau đó dù ông đãnhanh chóng đưa ra chính sách làm suy yếu quân Đông Sơn của Đỗ Thanh Nhơn,nhưng họ vẫn phản lại Nguyễn Ánh, khiến ông phải đánh dẹp mãi, trong việc đánhdẹp này Thống binh Tống Văn Phước tử trận[10][15]. Quan hệ với Xiêm La Tháng 10 năm 1781, Xiêm La đưa quân sang đánh Chân Lạp. Nguyễn Ánh choquân sang cứu. Khi quân Việt và quân Xiêm còn đang đánh nhau thì ở vương quốcXiêm La, vua Xiêm La là Trịnh Quốc Anh bắt vợ con hai tướng Xiêm chỉ huy rồi sauđó c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gia Long-Nguyễn Phúc Ánh-Nguyễn Ánh Gia Long-Nguyễn Phúc Ánh-Nguyễn Ánh Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820) là vị Hoàng đế đã thànhlập nhà Nguyễn, vương triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử ViệtNam. Ông tênthật là Nguyễn Phúc Ánh ( thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh), trị vì từ năm 1802đến khi qua đời năm 1820. Là cháu của vị chúa Nguyễn cuối cùng ở Đàng Trong, sau khi gần như toàn bộgia tộc bị quân Tây Sơn bắt giết năm 1777, Nguyễn Ánh phải trốn chạy và bắt đầucuộc chiến 25 năm với Tây Sơn để khôi phục lại cơ nghiệp của dòng tộc. Sau nhiềuthất bại lớn và phải cầu viện sự giúp đỡ của Xiêm La và Pháp, ông giữ vững đượcNam Hà và đến năm 1802 thì đánh bại quân Tây Sơn, lên ngôi hoàng đế, thống nhấtViệt Nam sau nhiều thế kỷ nội chiến. Triều đại của ông được đánh dấu bằng việc chính thức sử dụng quốc hiệu ViệtNam với cương thổ rộng lớn nhất cho đến thời đó, kéo dài từ biên giới với TrungQuốc tới vịnh Thái Lan, gồm cả quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa[1]; thay thế các cảicách có xu hướng tự do của triều Tây Sơn bằng nền giáo dục và điều hành xã hội theoNho giáo khắc nghiệt hơn; định đô tại Phú Xuân. Ngoài ra, ông còn là người mởđường cho các ảnh hưởng của người Pháp ở ViệtNamqua việc mời họ giúp xây dựngcác thành trì lớn, huấn luyện quân đội và khoan thứ cho việc truyền đạo Công giáo.Dưới triều đại của ông, ViệtNamtrở thành một thế lực quân sự hùng mạnh ở ĐôngDương, cùng Xiêm La phân chia ảnh hưởng đối với Chân Lạp. Thời trẻ Nguyễn Ánh sinh vào ngày 15 tháng giêng năm Nhâm Ngọ (tức ngày 8 tháng 2năm 1762) tại Gia Định, là con trai thứ 3 của Nguyễn Phúc Luân và bà Nguyễn ThịHoàn[2]. Khi còn nhỏ Nguyễn Ánh còn có tên khác là Nguyễn Phúc Chủng và Noãn.Năm ông 4 tuổi, cha ông bị quyền thần Trương Phúc Loan bắt giam và chết trongngục. Năm ông 9 tuổi (1771), khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ. Năm ông 13 tuổi (1775),chúa Nguyễn bị chúa Trịnh và quân Tây Sơn đánh kẹp từ hai mặt, ông cùng chúaNguyễn Phúc Thuần chạy vào Quảng Nam rồi vượt biển vào Gia Định[2]. Năm 1777, cả Thái Thượng Vương Nguyễn Phúc Thuần, Tân Chính VươngNguyễn Phúc Dương cùng anh ruột Nguyễn Ánh là Nguyễn Phúc Đồng và một sốngười trong gia tộc khác bị tướng Tây Sơn là Nguyễn Huệ bắt giết, chỉ có một mìnhông thoát nạn ở Long Xuyên[3][4]. Ông chạy ra đảo ThổChu[4] và được Bá Đa Lộc(Pigneau de Behaine), một giám mục người Pháp, che chở[5]. Thất thế ở Nam Hà Xưng vương Xem thêm: Bá Đa Lộc và Đỗ Thanh Nhơn Sau chừng một tháng trốn chạy, khi Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ đã về QuyNhơn thì ông lại xuất hiện ở Long Xuyên, tiến lên Sa Đéc với Đỗ Thanh Nhơn và LêVăn Quân[4]; ông ra hịch cáo quân và thu nhận được thêm một đội quân cùng cáctướng Nguyễn Văn Hoằng, Tống Phước Khuông, Tống Phước Luông và Hồ VănLân[4]... Tháng 11 năm 1777, ông tập hợp một đạo quân mặc toàn áo tang bất ngờ tấncông dinh Long Hồ và sau đó nhanh chóng đuổi quan trấn thủ Tây Sơn tại Gia Định làTổng đốc Chu (hay Tổng đốc Châu), lấy lại thành Sài Côn tháng 12 cùng năm. Năm 1778, khi Nguyễn Ánh được 17 tuổi, các tướng tôn ông làm Đại nguyênsúy Nhiếp quốc chính[6]. Ông nhanh chóng tổ chức cai trị, phân chia hành chính[7]đất Gia Định dưới sự cố vấn của Bá Đa Lộc[8], xây dựng chiến lũy phòng thủ và củngcố lực lượng thủy bộ[2][9], đặt quan hệ ngoại giao với Xiêm La và sai binh đi chiếmChân Lạp, biến quốc gia này thành chư hầu năm 1779[10]. Tháng 1 năm 1780, Nguyễn Ánh xưng vương, dùng theo niên hiệu Cảnh Hưngcủa nhà Lê và lấy ấn Đại Việt quốc Nguyễn chúa Vĩnh Trấn chi bửu làm ấn truyềnquốc[11], phong cho Đỗ Thanh Nhơn chức Ngoại hữu, Phụ chính, Thượng tướngcông[12]. Sau đó ông ra sức củng cố và mở mang Phiên An trấn (vùng Sài Gòn-GiaĐịnh-Long An hiện giờ) với mục đích biến vùng này thành căn cứ địa chống TâySơn[13]. Cùng năm, người Chân Lạp lợi dùng tình hình nổi lên chống Nguyễn Ánh,ông sai Đỗ Thanh Nhơn và Dương Công Trừng đi đánh dẹp[14]. Đỗ Thanh Nhơn vì có nhiều công lớn nên được Nguyễn Ánh đãi trọng[15],nhưng lại có biểu hiện hung bạo, cậy công lấn lướt quyền hành với Nguyễn Ánh, tạothêm vây cánh thậm chí muốn giành quyền lực[15][16]. Thấy vậy, tướng Tống PhúcThiêm bèn bày mưu để giết Đỗ Thanh Nhơn[15]. Tháng 3 năm 1781, Nguyễn Ánhcùng tướng Tống Phúc Thiêm lập mưu giả bệnh, gọi Thanh Nhơn đến rồi sai võ sĩ giếtchết[15][16]. Đây là một việc gây nhiều tai hại cho Nguyễn Ánh: sau đó dù ông đãnhanh chóng đưa ra chính sách làm suy yếu quân Đông Sơn của Đỗ Thanh Nhơn,nhưng họ vẫn phản lại Nguyễn Ánh, khiến ông phải đánh dẹp mãi, trong việc đánhdẹp này Thống binh Tống Văn Phước tử trận[10][15]. Quan hệ với Xiêm La Tháng 10 năm 1781, Xiêm La đưa quân sang đánh Chân Lạp. Nguyễn Ánh choquân sang cứu. Khi quân Việt và quân Xiêm còn đang đánh nhau thì ở vương quốcXiêm La, vua Xiêm La là Trịnh Quốc Anh bắt vợ con hai tướng Xiêm chỉ huy rồi sauđó c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử việt nam danh nhân lịch sử danh nhân việt nam tiểu sử danh nhân tài liệu lịch sửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 141 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 94 1 0 -
69 trang 70 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 59 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 55 0 0 -
11 trang 46 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 42 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 41 0 0 -
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 40 0 0 -
26 trang 40 0 0