GIA NHẬP WTO VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI TÌNH HÌNH PHÂN PHỐI THU NHẬP Ở VIỆT NAM - 3
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 315.41 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các nghiên cứu đều suy luận ở mức độ tương đối tổng hợp (chỉ dừng lại ở khoảng 20 ngành) ; không có nghiên cứu nào tính đến các tác động mang tính động : tất cả các mô hình được sử dụng đều là mô hình tĩnh (trừ nghiên cứu CEPII/ISD, 2007 ; ở đây, chúng tôi không bình luận nghiên cứu này, vì nghiên cứu này chưa hoàn thiện khi chúng tôi viết báo cáo này). Nhiều nghiên cứu (Dimaranan, 2005 ; Nguyễn và Ezaki, 2005) sử dụng mô hình EGC đa quốc gia GTAP, điều đó cho...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIA NHẬP WTO VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI TÌNH HÌNH PHÂN PHỐI THU NHẬP Ở VIỆT NAM - 3dữ liệu được phân tách chi tiết đến khoảng 100 sản phẩm (Ma trận hạch toán xã hội),các nghiên cứu đều suy luận ở mức độ tương đối tổng hợp (chỉ dừng lại ở khoảng 20ngành) ; không có nghiên cứu nào tính đến các tác động mang tính động : tất cả các môhình được sử dụng đều là mô hình tĩnh (trừ nghiên cứu CEPII/ISD, 2007 ; ở đây, chúngtôi không bình luận nghiên cứu này, vì nghiên cứu này chưa hoàn thiện khi chúng tôiviết báo cáo này).Nhiều nghiên cứu (Dimaranan, 2005 ; Nguyễn và Ezaki, 2005) sử dụng mô hình EGCđa quốc gia GTAP, điều đó cho phép tích hợp tác động của việc Việt Nam gia nhậpWTO đối với các nước khác (hàng hóa Việt Nam tiếp cận thị trường các nước khác dễdàng hơn, biến động giá trên thị trường thế giới…). 35/82 Bảng 7 : Dự báo dựa trên 23 kịch bản dựa trên các mô hình EGC về tác động của việc Việt Nam gia nhập WTO (biên động tính bằng %) Công trình nghiên cứu Số kịch bản GDP Xuất khẩu Nhập khẩu Min Max Min Max Min Max 7 0,2 3,3 0,6 12,1 na naRoland-Holst (2002) 4 4 15 -2 56 -1 36Vanzetti và Hương (2006) 2 6,74 7,88 15,22 18,81 na naDimaranan (2005) 3 -0,27 5,31 -0,82 20,53 -1,28 27,54Fujii và Roland-Holst (2007)Fukase và Martin (1999) (1) 3 0,4 2,4 0,3 8,8 na na 3 0,0 0,1 0,6 2,2 0,5 2,1Tarp Jensen và Tarp (2005) 1 -0,55 -0,55 18,24 18,24 15,39 15,39Nguyễn và Ezaki (2005) Nguồn : dựa trên nghiên cứu của Abbott (2007) ; có cập nhật của các tác giả. (1) Tác động của việc Mỹ giành cho Việt Nam quy chế tối huệ quốc. Những kết quả chung được trình bày tại Bảng 7. Việc Việt Nam gia nhập WTO sẽ kéo theo việc Việt Nam phải tự do hóa thương mại cho các nước thành viên khác và ngược lại, các nước thành viên khác cũng phải tự do hóa thương mại đối với Việt Nam . Tuy nhiên, phần lớn các nước thành viên của WTO đều đã giành cho Việt Nam quy chế tối huệ quốc (MFN), do vậy, việc còn lại là quá trình Việt Nam đơn phương tự do hóa thương mại đối với các nước thành viên khác14. Nhìn chung, các nghiên cứu này đều ít chú trọng đến vấn đề cắt giảm thuế quan (kể cả vấn đề chuyển đổi các hàng rào phi thuế quan). Không có nghiên cứu nào dựa trên các dữ liệu cụ thể về cắt giảm thuế quan như quy định trong Hiệp định WTO. Tác động của việc tự do hóa thương mại đơn phương (kịch bản được đưa ra trong nhiều công trình nghiên cứu) luôn được đánh giá là tích cực trong các giả thiết được trình bày trong phần trên và trong trường hợp của một nước nhỏ (không ảnh hưởng đến giá cả trên thị trường thế giới). Các nghiên cứu đều kết luận mức lợi ích thu được từ việc gia nhập WTO là không đáng kể: mức lợi ích thu được đối với Việt Nam tối đa chỉ bằng 14 Trên thực tế, Việt Nam cũng được hưởng lợi từ việc hàng hóa Việt Nam tiếp cận thị trường các nước khác dễ dàng hơn nhờ việc xóa bỏ hạn ngạch đối với hàng dệt may xuất khẩu sang thị trường Mỹ và Liên minh châu Âu. 36/823,3% GDP (Roland-Holst, 2002), trừ hai nghiên cứu mới đây đưa ra giả thiết cạnh tranhhoàn hảo và tận dụng hết các yếu tố sản xuất. Theo nghiên cứu của Vanzetti và Hương(2006), mức lợi ích thu được tương đương 15% GDP, có tính đến yếu tố thất nghiệp.Theo nghiên cứu của Dimaranan (2005), mức lợi ích thu được khoảng 7,9% GDP trongtrường hợp tự do hóa thương mại toàn bộ, tức là đi xa hơn rất nhiều so với việc gianhập WTO thuần túy (nhưng mức tác động sẽ giảm 70% nếu tính đến quy định củaWTO buộc bãi bỏ cơ chế hoàn thuế (duty drawbacks), cơ chế này cho phép miễn thuếhải quan đối với hàng hóa nhập khẩu phục vụ cho việc sản xuất hàng xuất khẩu).Tác động của việc tự do hóa thương mại đa phương có thể tích cực hoặc tiêu cực tùytheo từng nghiên cứu. Nghiên cứu của Nguyễn và Ezaki (đánh giá tác động của nhiềukịch bản hội nhập khu vực mà chúng tôi không đi sâu bình luận ở đây) đưa ra mức tácđộng tiêu cực là -0,5% GDP (với mức tăng trưởng tiêu dùng cao) với việc sử dụng cácgiả thiết ít thực tế như Nhà nước chắc chắn sẽ bù trừ các khoản giảm thu ngân sách(giảm thu và giảm chi ngân sách với mức hơn 40%) ; nghiên cứu của Tarp Jensen vàTarp (2005) đưa ra mức lợi ích thu được là 5,3 điểm GDP trong trường hợp tự do hóathương mại đa phương (kết hợp với tự do hóa thương mại đơn phương sau khi gianhậpWTO).Như nhận xét của Abbott (2007), tất cả các nghiên cứu này đều đánh giá mức độ tácđộng rất thấp so với tỷ lệ tăng trưởng trung bình 7,5%/năm của Việt Nam, với đà tăngtrưởng này, cứ 10 năm GDP của Việt Nam lại tăng gấp đôi. Cũng có thể có cùng nhậnxét như vậy về tác động đối với xuất khẩu (10% đến 20% về dài hạn) ; cần phải so sánhvới mức tăng trưởng gần 20%/năm đối với xuất khẩu ! Sự vênh nhau này có thể được lýgiải theo hai cách : hoặc là vì sự tăng trưởng của Việt Nam bắt nguồn từ các nguyênnhân khác chứ không phải từ chính sách tự do hóa thương mại, hoặc là vì các nghiêncứu đã đánh giá thấp mức độ tác động thực tế của chính sách này.Các nghiên cứu đều nhận xét rằng các Hiệp định thương mại song phương mà ViệtNam ký với các nước trước đây (ASEAN, U ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIA NHẬP WTO VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI TÌNH HÌNH PHÂN PHỐI THU NHẬP Ở VIỆT NAM - 3dữ liệu được phân tách chi tiết đến khoảng 100 sản phẩm (Ma trận hạch toán xã hội),các nghiên cứu đều suy luận ở mức độ tương đối tổng hợp (chỉ dừng lại ở khoảng 20ngành) ; không có nghiên cứu nào tính đến các tác động mang tính động : tất cả các môhình được sử dụng đều là mô hình tĩnh (trừ nghiên cứu CEPII/ISD, 2007 ; ở đây, chúngtôi không bình luận nghiên cứu này, vì nghiên cứu này chưa hoàn thiện khi chúng tôiviết báo cáo này).Nhiều nghiên cứu (Dimaranan, 2005 ; Nguyễn và Ezaki, 2005) sử dụng mô hình EGCđa quốc gia GTAP, điều đó cho phép tích hợp tác động của việc Việt Nam gia nhậpWTO đối với các nước khác (hàng hóa Việt Nam tiếp cận thị trường các nước khác dễdàng hơn, biến động giá trên thị trường thế giới…). 35/82 Bảng 7 : Dự báo dựa trên 23 kịch bản dựa trên các mô hình EGC về tác động của việc Việt Nam gia nhập WTO (biên động tính bằng %) Công trình nghiên cứu Số kịch bản GDP Xuất khẩu Nhập khẩu Min Max Min Max Min Max 7 0,2 3,3 0,6 12,1 na naRoland-Holst (2002) 4 4 15 -2 56 -1 36Vanzetti và Hương (2006) 2 6,74 7,88 15,22 18,81 na naDimaranan (2005) 3 -0,27 5,31 -0,82 20,53 -1,28 27,54Fujii và Roland-Holst (2007)Fukase và Martin (1999) (1) 3 0,4 2,4 0,3 8,8 na na 3 0,0 0,1 0,6 2,2 0,5 2,1Tarp Jensen và Tarp (2005) 1 -0,55 -0,55 18,24 18,24 15,39 15,39Nguyễn và Ezaki (2005) Nguồn : dựa trên nghiên cứu của Abbott (2007) ; có cập nhật của các tác giả. (1) Tác động của việc Mỹ giành cho Việt Nam quy chế tối huệ quốc. Những kết quả chung được trình bày tại Bảng 7. Việc Việt Nam gia nhập WTO sẽ kéo theo việc Việt Nam phải tự do hóa thương mại cho các nước thành viên khác và ngược lại, các nước thành viên khác cũng phải tự do hóa thương mại đối với Việt Nam . Tuy nhiên, phần lớn các nước thành viên của WTO đều đã giành cho Việt Nam quy chế tối huệ quốc (MFN), do vậy, việc còn lại là quá trình Việt Nam đơn phương tự do hóa thương mại đối với các nước thành viên khác14. Nhìn chung, các nghiên cứu này đều ít chú trọng đến vấn đề cắt giảm thuế quan (kể cả vấn đề chuyển đổi các hàng rào phi thuế quan). Không có nghiên cứu nào dựa trên các dữ liệu cụ thể về cắt giảm thuế quan như quy định trong Hiệp định WTO. Tác động của việc tự do hóa thương mại đơn phương (kịch bản được đưa ra trong nhiều công trình nghiên cứu) luôn được đánh giá là tích cực trong các giả thiết được trình bày trong phần trên và trong trường hợp của một nước nhỏ (không ảnh hưởng đến giá cả trên thị trường thế giới). Các nghiên cứu đều kết luận mức lợi ích thu được từ việc gia nhập WTO là không đáng kể: mức lợi ích thu được đối với Việt Nam tối đa chỉ bằng 14 Trên thực tế, Việt Nam cũng được hưởng lợi từ việc hàng hóa Việt Nam tiếp cận thị trường các nước khác dễ dàng hơn nhờ việc xóa bỏ hạn ngạch đối với hàng dệt may xuất khẩu sang thị trường Mỹ và Liên minh châu Âu. 36/823,3% GDP (Roland-Holst, 2002), trừ hai nghiên cứu mới đây đưa ra giả thiết cạnh tranhhoàn hảo và tận dụng hết các yếu tố sản xuất. Theo nghiên cứu của Vanzetti và Hương(2006), mức lợi ích thu được tương đương 15% GDP, có tính đến yếu tố thất nghiệp.Theo nghiên cứu của Dimaranan (2005), mức lợi ích thu được khoảng 7,9% GDP trongtrường hợp tự do hóa thương mại toàn bộ, tức là đi xa hơn rất nhiều so với việc gianhập WTO thuần túy (nhưng mức tác động sẽ giảm 70% nếu tính đến quy định củaWTO buộc bãi bỏ cơ chế hoàn thuế (duty drawbacks), cơ chế này cho phép miễn thuếhải quan đối với hàng hóa nhập khẩu phục vụ cho việc sản xuất hàng xuất khẩu).Tác động của việc tự do hóa thương mại đa phương có thể tích cực hoặc tiêu cực tùytheo từng nghiên cứu. Nghiên cứu của Nguyễn và Ezaki (đánh giá tác động của nhiềukịch bản hội nhập khu vực mà chúng tôi không đi sâu bình luận ở đây) đưa ra mức tácđộng tiêu cực là -0,5% GDP (với mức tăng trưởng tiêu dùng cao) với việc sử dụng cácgiả thiết ít thực tế như Nhà nước chắc chắn sẽ bù trừ các khoản giảm thu ngân sách(giảm thu và giảm chi ngân sách với mức hơn 40%) ; nghiên cứu của Tarp Jensen vàTarp (2005) đưa ra mức lợi ích thu được là 5,3 điểm GDP trong trường hợp tự do hóathương mại đa phương (kết hợp với tự do hóa thương mại đơn phương sau khi gianhậpWTO).Như nhận xét của Abbott (2007), tất cả các nghiên cứu này đều đánh giá mức độ tácđộng rất thấp so với tỷ lệ tăng trưởng trung bình 7,5%/năm của Việt Nam, với đà tăngtrưởng này, cứ 10 năm GDP của Việt Nam lại tăng gấp đôi. Cũng có thể có cùng nhậnxét như vậy về tác động đối với xuất khẩu (10% đến 20% về dài hạn) ; cần phải so sánhvới mức tăng trưởng gần 20%/năm đối với xuất khẩu ! Sự vênh nhau này có thể được lýgiải theo hai cách : hoặc là vì sự tăng trưởng của Việt Nam bắt nguồn từ các nguyênnhân khác chứ không phải từ chính sách tự do hóa thương mại, hoặc là vì các nghiêncứu đã đánh giá thấp mức độ tác động thực tế của chính sách này.Các nghiên cứu đều nhận xét rằng các Hiệp định thương mại song phương mà ViệtNam ký với các nước trước đây (ASEAN, U ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thị trường chứng khoán giáo trình đại học kiến thức marketing đề cương ôn tập công nghệ thông tin bài tập trắc nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 973 34 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 571 12 0 -
2 trang 517 13 0
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 470 0 0 -
52 trang 430 1 0
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 315 0 0 -
293 trang 302 0 0
-
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 301 0 0 -
74 trang 301 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 297 0 0