Giá niêm yết lần đầu nên định như thế nào?
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 115.63 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Định giá cổ phiếu dự kiến niêm yết là công việc rất quan trọng, đòi hỏi mức độ thận trọng và tinh thần trách nhiệm cao
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giá niêm yết lần đầu nên định như thế nào?Giá niêm yết lần đầu nênđịnh thế nào?Định giá cổ phiếu dự kiến niêm yết là công việc rất quantrọng, đòi hỏi mức độ thận trọng và tinh thần trách nhiệmcaoĐịnh giá cổ phiếu dự kiến niêm yết là công việc rất quantrọng, đòi hỏi mức độ thận trọng và tinh thần trách nhiệmcao của công ty niêm yết và tổ chức tư vấn, vì quyền lợi củacác cổ đông.Theo quan điểm của các chuyên gia phân tích SMES, nên sửdụng nhiều phương pháp định giá khác nhau, có công bố kèmthêm giải thích. Như vậy sẽ giúp cho nhà đầu tư có cái nhìn chânthực hơn vào giá trị của cổ phiếu.Phần lớn trong số 10 doanh nghiệp mới lên sàn HOSE từ đầunăm 2007 đến nay đều có khuynh hướng sử dụng số liệu bìnhquân của 2 phương pháp định giá DCF và P/E hay chuyển hẳnqua P/E. Có thể hai lý do dưới đây giải thích được nguyên nhâncủa sự lựa chọn này.Thứ nhất, DCF là phương pháp thông dụng trong việc xác địnhgiá trị doanh nghiệp, thường được sử dụng trong việc xác địnhgiá khởi điểm khi đấu giá lần đầu hay chào bán cho các cổ đôngtổ chức.Tuy nhiên, việc định giá này thường được áp dụng với giả địnhtĩnh, tức là dự toán mức cổ tức chủ yếu trong một số năm sắp tới(thông thường 5 năm) và không đề cập đến việc tăng vốn (huyđộng vốn bằng cách phát hành thêm cổ phiếu) trong thời gian đó.Thực tế ở thị trường chứng khoán Việt Nam 2 năm gần đây chothấy, đa số các công ty niêm yết thường có mức cổ tức hàng năm(bằng tiền đồng) thấp và hay lựa chọn hình thức trả cổ tức bằngcổ phiếu. Do đó, phương pháp này có thể đưa ra kết quả “khôngcao” so với kỳ vọng của chính công ty niêm yết hay so với mặtbằng giá trên thị trường chứng khoán hiện nay.Thứ hai, P/E là một trong những chỉ số mang tính rất phổ biến,dễ thuyết phục trên thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay vàđược nhiều công ty sử dụng do so sánh được với mức bình quânngành hay các công ty cùng ngành đã niêm yết.Nhiều cổ phiếu trước khi niêm yết đã được giao dịch trên thịtrường phi tập trung, được định giá lại qua cung cầu nên việc xácđịnh giá niêm yết dự kiến theo phương pháp này sẽ có vẻ gần sátvới “thời giá” hơn.Khác với việc xác định giá phát hành lần đầu hay chào bán riênglẻ mà công ty niêm yết (lúc đó gọi là tổ chức phát hành) thu vềđược một lượng tiền nhất định, giá niêm yết dự kiến chỉ làm thayđổi giá trị tài sản của các cổ đông.Tuy nhiên, do có khoảng cách khá xa về kết quả của hai phươngpháp định giá nói trên mà thị trường cũng có những phản ứng rấtkhác nhau. Thực tế đã có những ngộ nhận của nhiều nhà đầu tưđối với giá các loại cổ phiếu mới lên sàn gần đây và thị trườngcũng chịu tác động của những ngộ nhận đó.Từ ngày 4/10/2007, TSC, TCM, SC5 là những cổ phiếu có sựtăng giá chóng mặt ngay sau khi lên sàn. TSC (cổ phiếu của côngty được coi là đại lý phân phối cấp 1 của Công ty Đạm Phú Mỹ)tăng giá liên tiếp 17 phiên, chưa kể phiên giao dịch đầu tiên cógiá đóng cửa 48.000 đồng/cổ phiếu (tăng trần 8.000 đồng/cổphiếu so với giá dự kiến), sau khi chững lại 1 phiên lại tăng tiếp 4phiên để đạt mức 116.000 đồng/cổ phiếu.Như vậy chỉ sau khoảng gần 1 tháng giao dịch, giá TSC đã tănggấp 2,9 lần so với giá ban đầu. Đặc biệt, sự tăng giá diễn ra trongkhi VN-Index đang từ từ rớt điểm hay nói cách khác, giá cổ phiếunói chung đang giảm.Tình hình tương tự xảy ra với cổ phiếu TCM (Dệt Thành Công)giá tăng liên tiếp 17 phiên, đạt đỉnh 111.000 đồng/cổ phiếu, tứcgấp 2,47 lần giá dự kiến ban đầu) và SC5 (thuộc ngành xâydựng), giá tăng liên tiếp 7 phiên, đạt đỉnh 255.000 đồng/cổ phiếu,tức tăng 59,4%.Tất nhiên, chưa nói tới các yếu tố như quỹ đầu tư mạnh tay muacổ phiếu đó hay có tin tốt vào cùng thời điểm, nhưng nhiều nhàđầu tư có vẻ “sớm nhận ra” một điều: dường như đến thời củacác cổ phiếu mới niêm yết, cứ chính thức giao dịch rồi tăng giá.Do đó, trên thị trường OTC hình thành một phong trào săn lùngcổ phiếu sắp niêm yết và giá nhiều cổ phiếu thuộc loại này đãtăng chóng mặt ngay khi có tin về ngày sẽ chính thức lên sàn.Các trường hợp của các cổ phiếu đã niêm yết sau đó như SSI(chuyển sàn), HT1 (Xi măng Hà Tiên 1), HPG (Tập đoàn HòaPhát) hay còn nhiều cổ phiếu sắp niêm yết khác, dường nhưcũng chịu tác động từ “phong trào” này. Tuy nhiên, thực tế saukhi lên sàn, các cổ phiếu này lại rớt giá.Nhiều người cho rằng giá cổ phiếu rớt do những người đã muatrước đây (khi cổ phiếu còn giao dịch trên thị trường OTC) hiệnthực hóa lợi nhuận (có khi đạt đến trên 50% chỉ trong thời gian rấtngắn) hay do số lượng cổ phiếu đang lưu hành quá nhiều (DPM,SSI, HPG) nên bị loãng.Do DPM, SSI và HPG nằm trong Top10 cổ phiếu có khối lượngniêm yết lớn nhất, nên biến động giá của các cổ phiếu này cũnggóp phần tác động đến chỉ số VN-Index.Theo quan điểm của chúng tôi, nguyên nhân tăng giảm giá trongthời gian qua phụ thuộc vào chính phương pháp định giá niêmyết dự kiến của chính các c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giá niêm yết lần đầu nên định như thế nào?Giá niêm yết lần đầu nênđịnh thế nào?Định giá cổ phiếu dự kiến niêm yết là công việc rất quantrọng, đòi hỏi mức độ thận trọng và tinh thần trách nhiệmcaoĐịnh giá cổ phiếu dự kiến niêm yết là công việc rất quantrọng, đòi hỏi mức độ thận trọng và tinh thần trách nhiệmcao của công ty niêm yết và tổ chức tư vấn, vì quyền lợi củacác cổ đông.Theo quan điểm của các chuyên gia phân tích SMES, nên sửdụng nhiều phương pháp định giá khác nhau, có công bố kèmthêm giải thích. Như vậy sẽ giúp cho nhà đầu tư có cái nhìn chânthực hơn vào giá trị của cổ phiếu.Phần lớn trong số 10 doanh nghiệp mới lên sàn HOSE từ đầunăm 2007 đến nay đều có khuynh hướng sử dụng số liệu bìnhquân của 2 phương pháp định giá DCF và P/E hay chuyển hẳnqua P/E. Có thể hai lý do dưới đây giải thích được nguyên nhâncủa sự lựa chọn này.Thứ nhất, DCF là phương pháp thông dụng trong việc xác địnhgiá trị doanh nghiệp, thường được sử dụng trong việc xác địnhgiá khởi điểm khi đấu giá lần đầu hay chào bán cho các cổ đôngtổ chức.Tuy nhiên, việc định giá này thường được áp dụng với giả địnhtĩnh, tức là dự toán mức cổ tức chủ yếu trong một số năm sắp tới(thông thường 5 năm) và không đề cập đến việc tăng vốn (huyđộng vốn bằng cách phát hành thêm cổ phiếu) trong thời gian đó.Thực tế ở thị trường chứng khoán Việt Nam 2 năm gần đây chothấy, đa số các công ty niêm yết thường có mức cổ tức hàng năm(bằng tiền đồng) thấp và hay lựa chọn hình thức trả cổ tức bằngcổ phiếu. Do đó, phương pháp này có thể đưa ra kết quả “khôngcao” so với kỳ vọng của chính công ty niêm yết hay so với mặtbằng giá trên thị trường chứng khoán hiện nay.Thứ hai, P/E là một trong những chỉ số mang tính rất phổ biến,dễ thuyết phục trên thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay vàđược nhiều công ty sử dụng do so sánh được với mức bình quânngành hay các công ty cùng ngành đã niêm yết.Nhiều cổ phiếu trước khi niêm yết đã được giao dịch trên thịtrường phi tập trung, được định giá lại qua cung cầu nên việc xácđịnh giá niêm yết dự kiến theo phương pháp này sẽ có vẻ gần sátvới “thời giá” hơn.Khác với việc xác định giá phát hành lần đầu hay chào bán riênglẻ mà công ty niêm yết (lúc đó gọi là tổ chức phát hành) thu vềđược một lượng tiền nhất định, giá niêm yết dự kiến chỉ làm thayđổi giá trị tài sản của các cổ đông.Tuy nhiên, do có khoảng cách khá xa về kết quả của hai phươngpháp định giá nói trên mà thị trường cũng có những phản ứng rấtkhác nhau. Thực tế đã có những ngộ nhận của nhiều nhà đầu tưđối với giá các loại cổ phiếu mới lên sàn gần đây và thị trườngcũng chịu tác động của những ngộ nhận đó.Từ ngày 4/10/2007, TSC, TCM, SC5 là những cổ phiếu có sựtăng giá chóng mặt ngay sau khi lên sàn. TSC (cổ phiếu của côngty được coi là đại lý phân phối cấp 1 của Công ty Đạm Phú Mỹ)tăng giá liên tiếp 17 phiên, chưa kể phiên giao dịch đầu tiên cógiá đóng cửa 48.000 đồng/cổ phiếu (tăng trần 8.000 đồng/cổphiếu so với giá dự kiến), sau khi chững lại 1 phiên lại tăng tiếp 4phiên để đạt mức 116.000 đồng/cổ phiếu.Như vậy chỉ sau khoảng gần 1 tháng giao dịch, giá TSC đã tănggấp 2,9 lần so với giá ban đầu. Đặc biệt, sự tăng giá diễn ra trongkhi VN-Index đang từ từ rớt điểm hay nói cách khác, giá cổ phiếunói chung đang giảm.Tình hình tương tự xảy ra với cổ phiếu TCM (Dệt Thành Công)giá tăng liên tiếp 17 phiên, đạt đỉnh 111.000 đồng/cổ phiếu, tứcgấp 2,47 lần giá dự kiến ban đầu) và SC5 (thuộc ngành xâydựng), giá tăng liên tiếp 7 phiên, đạt đỉnh 255.000 đồng/cổ phiếu,tức tăng 59,4%.Tất nhiên, chưa nói tới các yếu tố như quỹ đầu tư mạnh tay muacổ phiếu đó hay có tin tốt vào cùng thời điểm, nhưng nhiều nhàđầu tư có vẻ “sớm nhận ra” một điều: dường như đến thời củacác cổ phiếu mới niêm yết, cứ chính thức giao dịch rồi tăng giá.Do đó, trên thị trường OTC hình thành một phong trào săn lùngcổ phiếu sắp niêm yết và giá nhiều cổ phiếu thuộc loại này đãtăng chóng mặt ngay khi có tin về ngày sẽ chính thức lên sàn.Các trường hợp của các cổ phiếu đã niêm yết sau đó như SSI(chuyển sàn), HT1 (Xi măng Hà Tiên 1), HPG (Tập đoàn HòaPhát) hay còn nhiều cổ phiếu sắp niêm yết khác, dường nhưcũng chịu tác động từ “phong trào” này. Tuy nhiên, thực tế saukhi lên sàn, các cổ phiếu này lại rớt giá.Nhiều người cho rằng giá cổ phiếu rớt do những người đã muatrước đây (khi cổ phiếu còn giao dịch trên thị trường OTC) hiệnthực hóa lợi nhuận (có khi đạt đến trên 50% chỉ trong thời gian rấtngắn) hay do số lượng cổ phiếu đang lưu hành quá nhiều (DPM,SSI, HPG) nên bị loãng.Do DPM, SSI và HPG nằm trong Top10 cổ phiếu có khối lượngniêm yết lớn nhất, nên biến động giá của các cổ phiếu này cũnggóp phần tác động đến chỉ số VN-Index.Theo quan điểm của chúng tôi, nguyên nhân tăng giảm giá trongthời gian qua phụ thuộc vào chính phương pháp định giá niêmyết dự kiến của chính các c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức tài chính kĩ năng chơi chứng khoán kĩ năng đầu tư chứng khoán thị trường chứng khoàn kiến thức cổ phiếuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 973 34 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 570 12 0 -
2 trang 516 13 0
-
293 trang 301 0 0
-
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 299 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 296 0 0 -
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 286 0 0 -
Giáo trình Kinh tế năng lượng: Phần 2
85 trang 247 0 0 -
9 trang 238 0 0
-
Luật chứng khoán Nghị định số 114/2008/NĐ - CP
10 trang 226 0 0