Danh mục

Giá trị Châu Á trong thế kỷ XXI PHẦN 1

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 155.02 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu giá trị châu á trong thế kỷ xxi phần 1, khoa học xã hội, chính trị - triết học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giá trị Châu Á trong thế kỷ XXI PHẦN 1 Giá trị Châu Á trong thế kỷ XXI PHẦN 1 Từ ngữ của lịch sử thế giới, ánh sáng cho Phương Tây luôn đến từ phươngĐông (Châu Á). Ngay từ thế kỷ VII trước công nguyên, Hy lạp cổ luôn thừa nhậnLydia, một vùng đất giàu có sung túc, cố gắng để tạo dựng phẩm chất của riêng mìnhbằng cách học hỏi từ cái thế giới tinh hoa đó, đặc biệt là khu vực phía Đông ĐịaTrung Hải như Lưỡng Hà, Ai Cập, đảo Cretan trên biển Aege. Có thể nói mà khôngsợ quá rằng, nền văn minh rực rỡ Hy Lạp cổ đại chính là hiện thực hoá của nguồnánh sáng đến từ phương Đông. Nguồn sáng đến từ Phương Đông Từ ngữ của lịch sử thế giới, ánh sáng cho Phương Tây luôn đến từ phương Đông(Châu Á). Ngay từ thế kỷ VII trước công nguyên, Hy lạp cổ luôn thừa nhận Lydia, mộtvùng đất giàu có sung túc, cố gắng để tạo dựng phẩm chất của riêng mình bằng cách họchỏi từ cái thế giới tinh hoa đó, đặc biệt là khu vực phía Đông Địa Trung Hải như LưỡngHà, Ai Cập, đảo Cretan trên biển Aege. Có thể nói mà không sợ quá rằng, nền văn minhrực rỡ Hy Lạp cổ đại chính là hiện thực hoá của nguồn ánh sáng đến từ phương Đông. Lịch sử phương Tây ghi nhận rằng, nền văn minh phương Tây lại một lần nữa rơivào đêm tối khi nguồn sáng đến từ phương Đông đã tắt, với sự sụp đổ của Đế chế TâyLa Mã năm 476. Tuy nhiên, đêm tối không đến từ ngữ cảnh lịch sử văn minh thế giới,hay lịch sử tri thức của nhân loại. Như là tất yếu, nền văn minh HyLa chuyển sangphương Đông, Đế chế Hồi giáo bắt đầu toả sáng, và thậm chí còn rực rỡ hơn. Những thếlực Hồi giáo chinh phục thế giới ả rập hồi thế kỷ VII đã thành lập nên Viện Bayt alHikma, một thể chế giáo dục cao cấp và sưu tầm chắt lọc những học thuyết kinh việncủa thời đó, gồm triết, toán, thiên văn, y và âm nhạc, từ Byzantine đến Ấn Độ. Trong nền khoa học phương Tây hiện đại, thì hoá học chính là bộ môn ảnh hưởngnhiều nhất của tri thức Hồi giáo. Chữ hoá học trong tiếng Anh, có căn gốc từ tiếng Ả rậpchemia, nghĩa là thuật giả kim. Ngay từ đầu, thuật giả kim đã được coi là phương phápbí mật làm biến đổi vật liệu, và thậm chí bóng gió tới ma quỷ thánh thần. Hoá học hiệnđại đã phát triển từ thuật giả kim, bằng cách giải phóng các hiện tượng lạ kỳ cùng cácthành tố phi lý. Dù đã phát triển vượt bậc, những khái niệm hoá học ngày nay vẫn cònmang nguồn gốc ả rập không suy chuyển, chứng tỏ một cách hiển nhiên ảnh hưởng củathuật giả kim lên hoá học. Chỉ nguyên những cái tên thôi cũng đủ là một ví dụ thuyếtphục: rượu cồn (alcohol), chất kiềm (alkali), hỗn hống (amalgam), anilin (aniline),antimon (antimony), nhựa thơm (balsam), etxăng (benzene), kali (kalium), natri(natnum), đường sacharin (saccharin), nước ngọt (syrup), nước sôđa (sôđa)... Những dấu tích ngôn ngữ từng giúp nền khoa học phương Tây lớn mạnh này nóilên một. điều: ánh sáng ở cuối đường hầm, một lần nữa lại đến từ các quốc gia Hồi giáovà Ấn Độ. Vì phương Tây lại một lần nữa phát hiện ra nguồn năng lượng phương Đông,họ đã cố gắng giành lấy nó cho mình. Các trường Đại học phương Tây thành lậpở Bologna, Oxford,Cambridge, và Paris hồi thế kỷ XII và XIII là những biểu hiện của sựthức tỉnh này. Bằng chứng là: các trường đại học đó đã dịch các tác phẩm kinh viện Hồigiáo sang tiếng Latin, quảng bá chúng và sáp nhập đại số, hình học, thiên văn học, âmnhạc của Ấn Độ và Hồi giáo vào kho kiến thức của mình, cũng giống như điều đã từngxảy ra trong 7 lĩnh vực nghệ thuật. Cái bẫy của phương Tây hiện đại: Chủ nghĩa Đông tiến Trong khi phương Tây chầm chậm thức tỉnh từ giấc ngủ đông gây ra do mớ triếtlý giáo điều của Nhà thờ sau thời Phục Hưng, thì ước muốn của họ về một uy quyền báchủ đã dẫn dắt họ đến với Chủ nghĩa Đế quốc. Từ đó, phương Đông không còn được coilà vùng đất có tính nguồn sáng của phương Tây nữa. Phương Đông cũng không cònđược coi là biểu tượng văn hoá có thể thức tỉnh phương Tây. Ngay từ thuở ban đầu, đã không hề có khái niệm phương Đông ở bất cứ đâu trênChâu Á. Không hề có khái niệm Chủ nghĩa Đông tiến trong ý thức của các dân tộc ChâuÁ. Điều gì đã làm cho phương Đông không phải của phương Đông, mà của phương Tây,của những giá trị phương Tây? Đó chính là vì phương Tây, với khát vọng đế quốc, muốn sáp nhập phươngĐônbơ vào trang chủ thống trị của mình. Tuy nhiên, chừng nào chủ nghĩa Đông tiến còntồn tại trong ý thức của phương Tây, thì khái niệm đó vẫn là một ý nghĩ độc đoán, mộtđiều tưởng tượng chỉ tồn tại trong đầu óc chủ quan của người phương Tây mà thôi. Suốtthời Cách mạng Công nghiệp, phương Tây chỉ coi tính đa dạng và sự khác biệtcủa Châu Á như là biểu hiện của cái dã man, và không bao giờ tỉnh táo. Bằng cách đó,hoài vọng về một đế chế phương Tây luôn làm họ trở thành tự cao tự đại, lúc nào cũngmuốn thực dân hoá và thống trị Châu Á. Đó chính là phong cách nhận thức của phươngTây, tái sinh từ ánh sáng của phương Đông, nhưng lại chống lại chính phông nềnphương Đôn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: