Giá trị đạo đức truyền thống trong văn hóa của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 476.97 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nêu ra một số giá trị đạo đức truyền thống dân tộc biểu hiện trong văn hóa của các đồng bào dân tộc Tây Nguyên nhằm làm rõ hơn “là nền văn hóa thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng dân tộc Việt Nam”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giá trị đạo đức truyền thống trong văn hóa của đồng bào các dân tộc Tây NguyênGiá trị đạo đức truyền thống... NGÔN NGỮ - VĂN HỌC - VĂN HÓA Giá trị đạo đức truyền thống trong văn hóa của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên Phạm Huy Thành * Tóm tắt: Giá trị đạo đức truyền thống là một bộ phận quan trọng trong toàn bộ hệ thống giá trị tinh thần của dân tộc Việt Nam. Nói đến giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam là nói đến các giá trị đạo đức đặc thù của con người Việt Nam được thử thách qua hàng ngàn năm lịch sử. Đồng bào các dân tộc Tây Nguyên là một bộ phận của đồng bào các dân tộc Việt Nam, văn hóa đồng bào các dân tộc Tây Nguyên cũng góp phần tạo nên những giá trị văn hóa Việt Nam. Bài viết nêu ra một số giá trị đạo đức truyền thống dân tộc biểu hiện trong văn hóa của các đồng bào dân tộc Tây Nguyên nhằm làm rõ hơn “là nền văn hóa thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng dân tộc Việt Nam”. Từ khóa: Giá trị đạo đức truyền thống; đồng bào Tây Nguyên; bản sắc; sử thi; lễ hội. Tây Nguyên nằm ở phía tây của Nam Nói đến văn hóa Tây Nguyên, trước hếtTrung Bộ Việt Nam, là địa bàn chiến lược phải nói đến văn hóa cồng, chiêng - cái tạonhiều mặt của cả nước, nơi cư trú của nhiều nên bản sắc Tây Nguyên. Theo quan niệmdân tộc và nhóm dân tộc khác nhau. Bức của đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên:tranh văn hóa Tây Nguyên vốn phong phú, Cồng, chiêng được xem là thứ ngôn ngữđa dạng đang thay đổi từng ngày do tác hàng đầu để con người tiếp xúc với thầnđộng mạnh mẽ của kinh tế thị trường và sự linh. “Cồng chiêng Tây Nguyên do vậy đãhội nhập ngày càng sâu, rộng của Việt Nam góp phần tạo nên những thiên sử thi, nhữngvới khu vực và quốc tế. áng thơ ca đậm chất văn hóa Tây Nguyên Ngoài một số nét tương đồng với văn vừa lãng mạn, vừa hùng tráng”(1). Với giáhóa dân tộc nói chung, văn hóa Tây Nguyên trị và ý nghĩa nhiều mặt, nhất là về văn hóa,có bản sắc riêng. Sự hình thành, tồn tại và cồng chiêng Tây Nguyên đã được UNESCOphát triển của văn hóa các dân tộc thiểu số công nhận là di sản văn hóa phi vật thể củaở đây gắn liền với “rừng”, với buôn, làng, nhân loại.(*)nương rẫy. Người Tây Nguyên tin rằng: vạnvật hữu linh, mọi vật xung quanh con người (*) Tiến sĩ, Đại học Kinh tế Đà Nẵng.đều có hồn, có thần linh (Yang) che chở, ĐT: 0966904325. Email: gvphthanh@gmail.com (1) Lê Bảo (2009), Không gian văn hóa cồng chiêngphù hộ. Tây nguyên - di sản thế giới, http://www. Vnexpress.com.vn. 87Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5(90) - 2015 Nét đặc thù của đồng bào Tây Nguyên là thể hiện tình yêu thiên nhiên (yêu rừng, gắnyêu thích âm nhạc và sáng tạo ra các giá trị chặt với rừng), trách nhiệm và nghĩa vụ bảoâm nhạc. Bên cạnh Cồng chiêng, họ còn vệ bản làng, gia đình, anh em, vợ chồngsáng tạo ra các loại nhạc cụ được làm từ các trước mọi hiểm nguy.(1)vật liệu sẵn có trong tự nhiên như: đàn kôh, Giá trị tiêu biểu nhất trong kho tàng vănklong put, đàn t’rưng, t’rưng nước, t’rưng học dân gian đồng bào dân tộc Tây Nguyêngió, chinh krên (chiêng gió)... Đây là những là “trường ca” (sử thi), những tiểu thuyếtnhạc cụ gắn chặt với con người Tây lịch sử chia thành chương đoạn, chủ yếuNguyên trong quá trình lao động, sản xuất, tường thuật những cuộc giao tranh giữa cácthể hiện khát vọng hòa nhập với tự nhiên, tù trưởng, hoặc chống thiên nhiên, chốngvới cuộc sống. thần linh, chống những thế lực bạo tàn để Không gian văn hóa của đồng bào các bảo vệ không gian gian sinh tồn của mỗidân tộc Tây Nguyên luôn gắn với rừng, dân tộc. Chủ nghĩa yêu nước luôn gắn vớibuôn làng với những ngôi nhà. “Điểm nổi cộng đồng, xây dựng những nhân vật tiêubật trong không gian văn hoá Tây Nguyên biểu để ca ngợi khí tiết, biểu hiện sức mạnhlà kiến trúc nhà ở (nhà Rông, nhà Guơl, nhà của dân tộc mình để chống lại sức mạnhDài) đây là một thành tố quan trọng không của tự nhiên, sự tàn bạo, bất công trong xãthể thiếu trong đời sống sinh hoạt cộng hội. Trong “Dăm Di”, bản trường ca đầyđồng dân tộc Tây Nguyên. Nhà Rông ở Tây nét trữ tình, Đam Di đi săn nêu cao khí tiếtNguyên không chỉ là nơi để thực thi các anh hùng và bổn phận của người đàn ôngluật tục, nơi tiếp khách, nơi diễn ra các sự trước gia đình, dòng họ và buôn làng.kiện trọng đại, nơi các già làng dùng để tập “Xinh Nhơ Niếp” ca ngợi tài năng và sựhợp dân làng bàn luận những vấn đề quan quả cảm của một chàng trai đấu tranh chốngtrọng của làng, của đất nước. Mà còn là nơi lại cường quyền để cứu mẹ, trả thù cho cha,thể hiện mỹ thuật trang trí độc đáo, thể hiện giải phóng những con người thoát khỏi thânkhát vọng của nhân dân muốn vươn lên trời phận nô lệ. “Xinh Nhã” đề cập đến cuộcxanh, mong muốn hoà nhập với vũ trụ”(2). đấu tranh chống áp bức, bóc lột, bất công, Bên cạnh những đặc điểm văn hóa nổi đề cao chữ hiếu với cha mẹ, trách nhiệm vàbật nêu trên, văn hóa Tây Nguyên trong cội nghĩa vụ của trai làng trước sự tồn vong củanguồn của nó luôn thể hiện các giá trị: yêu cộng đồng. “Đăm Noi” nói về cuộc đấunước, thương yêu con người, cần cù tiết tranh chống cái ác, chống sự thù nghịchkiệm, đoà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giá trị đạo đức truyền thống trong văn hóa của đồng bào các dân tộc Tây NguyênGiá trị đạo đức truyền thống... NGÔN NGỮ - VĂN HỌC - VĂN HÓA Giá trị đạo đức truyền thống trong văn hóa của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên Phạm Huy Thành * Tóm tắt: Giá trị đạo đức truyền thống là một bộ phận quan trọng trong toàn bộ hệ thống giá trị tinh thần của dân tộc Việt Nam. Nói đến giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam là nói đến các giá trị đạo đức đặc thù của con người Việt Nam được thử thách qua hàng ngàn năm lịch sử. Đồng bào các dân tộc Tây Nguyên là một bộ phận của đồng bào các dân tộc Việt Nam, văn hóa đồng bào các dân tộc Tây Nguyên cũng góp phần tạo nên những giá trị văn hóa Việt Nam. Bài viết nêu ra một số giá trị đạo đức truyền thống dân tộc biểu hiện trong văn hóa của các đồng bào dân tộc Tây Nguyên nhằm làm rõ hơn “là nền văn hóa thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng dân tộc Việt Nam”. Từ khóa: Giá trị đạo đức truyền thống; đồng bào Tây Nguyên; bản sắc; sử thi; lễ hội. Tây Nguyên nằm ở phía tây của Nam Nói đến văn hóa Tây Nguyên, trước hếtTrung Bộ Việt Nam, là địa bàn chiến lược phải nói đến văn hóa cồng, chiêng - cái tạonhiều mặt của cả nước, nơi cư trú của nhiều nên bản sắc Tây Nguyên. Theo quan niệmdân tộc và nhóm dân tộc khác nhau. Bức của đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên:tranh văn hóa Tây Nguyên vốn phong phú, Cồng, chiêng được xem là thứ ngôn ngữđa dạng đang thay đổi từng ngày do tác hàng đầu để con người tiếp xúc với thầnđộng mạnh mẽ của kinh tế thị trường và sự linh. “Cồng chiêng Tây Nguyên do vậy đãhội nhập ngày càng sâu, rộng của Việt Nam góp phần tạo nên những thiên sử thi, nhữngvới khu vực và quốc tế. áng thơ ca đậm chất văn hóa Tây Nguyên Ngoài một số nét tương đồng với văn vừa lãng mạn, vừa hùng tráng”(1). Với giáhóa dân tộc nói chung, văn hóa Tây Nguyên trị và ý nghĩa nhiều mặt, nhất là về văn hóa,có bản sắc riêng. Sự hình thành, tồn tại và cồng chiêng Tây Nguyên đã được UNESCOphát triển của văn hóa các dân tộc thiểu số công nhận là di sản văn hóa phi vật thể củaở đây gắn liền với “rừng”, với buôn, làng, nhân loại.(*)nương rẫy. Người Tây Nguyên tin rằng: vạnvật hữu linh, mọi vật xung quanh con người (*) Tiến sĩ, Đại học Kinh tế Đà Nẵng.đều có hồn, có thần linh (Yang) che chở, ĐT: 0966904325. Email: gvphthanh@gmail.com (1) Lê Bảo (2009), Không gian văn hóa cồng chiêngphù hộ. Tây nguyên - di sản thế giới, http://www. Vnexpress.com.vn. 87Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5(90) - 2015 Nét đặc thù của đồng bào Tây Nguyên là thể hiện tình yêu thiên nhiên (yêu rừng, gắnyêu thích âm nhạc và sáng tạo ra các giá trị chặt với rừng), trách nhiệm và nghĩa vụ bảoâm nhạc. Bên cạnh Cồng chiêng, họ còn vệ bản làng, gia đình, anh em, vợ chồngsáng tạo ra các loại nhạc cụ được làm từ các trước mọi hiểm nguy.(1)vật liệu sẵn có trong tự nhiên như: đàn kôh, Giá trị tiêu biểu nhất trong kho tàng vănklong put, đàn t’rưng, t’rưng nước, t’rưng học dân gian đồng bào dân tộc Tây Nguyêngió, chinh krên (chiêng gió)... Đây là những là “trường ca” (sử thi), những tiểu thuyếtnhạc cụ gắn chặt với con người Tây lịch sử chia thành chương đoạn, chủ yếuNguyên trong quá trình lao động, sản xuất, tường thuật những cuộc giao tranh giữa cácthể hiện khát vọng hòa nhập với tự nhiên, tù trưởng, hoặc chống thiên nhiên, chốngvới cuộc sống. thần linh, chống những thế lực bạo tàn để Không gian văn hóa của đồng bào các bảo vệ không gian gian sinh tồn của mỗidân tộc Tây Nguyên luôn gắn với rừng, dân tộc. Chủ nghĩa yêu nước luôn gắn vớibuôn làng với những ngôi nhà. “Điểm nổi cộng đồng, xây dựng những nhân vật tiêubật trong không gian văn hoá Tây Nguyên biểu để ca ngợi khí tiết, biểu hiện sức mạnhlà kiến trúc nhà ở (nhà Rông, nhà Guơl, nhà của dân tộc mình để chống lại sức mạnhDài) đây là một thành tố quan trọng không của tự nhiên, sự tàn bạo, bất công trong xãthể thiếu trong đời sống sinh hoạt cộng hội. Trong “Dăm Di”, bản trường ca đầyđồng dân tộc Tây Nguyên. Nhà Rông ở Tây nét trữ tình, Đam Di đi săn nêu cao khí tiếtNguyên không chỉ là nơi để thực thi các anh hùng và bổn phận của người đàn ôngluật tục, nơi tiếp khách, nơi diễn ra các sự trước gia đình, dòng họ và buôn làng.kiện trọng đại, nơi các già làng dùng để tập “Xinh Nhơ Niếp” ca ngợi tài năng và sựhợp dân làng bàn luận những vấn đề quan quả cảm của một chàng trai đấu tranh chốngtrọng của làng, của đất nước. Mà còn là nơi lại cường quyền để cứu mẹ, trả thù cho cha,thể hiện mỹ thuật trang trí độc đáo, thể hiện giải phóng những con người thoát khỏi thânkhát vọng của nhân dân muốn vươn lên trời phận nô lệ. “Xinh Nhã” đề cập đến cuộcxanh, mong muốn hoà nhập với vũ trụ”(2). đấu tranh chống áp bức, bóc lột, bất công, Bên cạnh những đặc điểm văn hóa nổi đề cao chữ hiếu với cha mẹ, trách nhiệm vàbật nêu trên, văn hóa Tây Nguyên trong cội nghĩa vụ của trai làng trước sự tồn vong củanguồn của nó luôn thể hiện các giá trị: yêu cộng đồng. “Đăm Noi” nói về cuộc đấunước, thương yêu con người, cần cù tiết tranh chống cái ác, chống sự thù nghịchkiệm, đoà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giá trị đạo đức truyền thống Dân tộc Tây Nguyên Đồng bào các dân tộc Tây Nguyên Văn hóa Tây Nguyên Không gian văn hóa Văn hóa truyền thốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 1
159 trang 237 5 0 -
8 trang 206 0 0
-
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 2
188 trang 183 3 0 -
6 trang 175 0 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Xây dựng kế hoạch truyền thông cho công ty cổ phần MISA
98 trang 154 0 0 -
10 trang 125 0 0
-
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 98 1 0 -
5 trang 81 0 0
-
28 trang 69 0 0
-
Tư tưởng nhân văn, hài hòa của phật giáo đối với sự phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay
8 trang 66 0 0