Danh mục

Giá trị điện tâm đồ bề mặt trong chẩn đoán cơ chế cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất đều phức bộ QRS hẹp

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 376.78 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xác định giá trị các tiêu chuẩn trên điện tâm đồ bề mặt để chẩn đoán cơn nhịp nhanh vào lại nút nhĩ thất; nhịp nhanh vào lại nhĩ thất, nhịp nhanh nhĩ đều phức bộ QRS hẹp. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết của đề tài nghiên cứu này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giá trị điện tâm đồ bề mặt trong chẩn đoán cơ chế cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất đều phức bộ QRS hẹpGIÁ TRỊ ĐIỆN TÂM ĐỒ BỀ MẶT TRONG CHẨN ĐOÁN CƠ CHẾ CƠNNHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT ĐỀU PHỨC BỘ QRS HẸPBS.Nguyễn Lương Kỷ. Khoa Hồi sức Cấp cứu-BV Đa khoa Khánh Hòa. ĐT: 058.3820600.DĐ:0914086246. Email: bskyvie@gmail.com.TS.BS.Tôn Thất Minh. Khoa Tim Mạch-BV Tim Tâm Đức TP. HCM. 0903946253.TÓM TẮTMở ñầu: Chẩn ñoán cơ chế NNKPTT giúp lựa chọn thuốc cắt cơn và phòng ngừa cơn, giúp ngườithăm dò ñiện sinh lý rút ngắn thời gian thủ thuật và chiếu tia X ñồng thời tiên lượng kết quả can thiệp.Các tiêu chuẩn kinh ñiển trên ĐTĐBM chỉ dự ñoán ñúng cơ chế 60-80%. Nghiên cứu này ñánh giáthêm vai trò của các tiêu chuẩn mới trên ĐTĐBM.Mục tiêu: Xác ñịnh giá trị các tiêu chuẩn trên ĐTĐBM ñể chẩn ñoán cơn NNVLNNT, NNVLNT vàNNN ñều phức bộ QRS hẹp.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: phân tích cắt ngang. Phân tích các tiêu chuẩn trên 103ĐTĐBM của bệnh nhân NNKPTT ñều phức bộ QRS hẹp ñã ñược khảo sát ñiện sinh lý tại Bệnh việnTim Tâm Đức TP. HCM từ 02/2008 ñến 06/2009.Kết quả: NNKPTT có tuổi trung bình: 44±13,7; tỉ lệ nam/nữ: 1/2,12; bao gồm: 41,7% NNVLNNT(43/103), 53,4% NNVLNT (55/103), 4,9% NNN (5/103). Sóng P’ rõ gặp nhiều trong NNVLNT(76,4%) và NNN (100%). Sóng s giả/DII,DIII,aVF và sóng r’ giả/V1 gặp nhiều ở NNVLNNT (18,6%và 37,2%). Sóng delta lúc nhịp xoang chỉ gặp ở NNVLNT (30,9%). Luân phiên biên ñộ QRS và STchênh gặp nhiều trong NNVLNT (29,1% và 40%), gặp ít hơn trong NNVLNNT (7% và 11,6%), khônggặp trong NNN. RP’/P’R>1 khi sóng P’ rõ chỉ gặp trong NNN (80%). Phân tích hồi quy ña biến thấyrằng sóng P’ rõ, r’ giả/V1 và sóng delta lúc nhịp xoang là 3 yếu tố tiên ñoán ñộc lập cơ chế nhịp nhanhvới mức ñộ chính xác 88,3%.Kết luận: Các tiêu chuẩn trên ĐTĐBM có thể dự ñoán cơ chế cơn NNKPTT với ñộ chính xác cao.Từ khóa: NNKPTT: nhịp nhanh kịch phát trên thất; ĐTĐBM: ñiện tâm ñồ bề mặt; NNVLNNT: nhịpnhanh vào lại nút nhĩ thất; NNVLNT: nhịp nhanh vào lại nhĩ thất, NNN: nhịp nhanh nhĩ.ABSTRACT:THE VALUE OF ELECTROCARDIOGRAPHY IN DIFFERENTIATION MECHANISMDIAGNOSIS OF REGULAR NARROW QRS COMPLEX PAROXYSMALSUPRAVENTRICULAR TACHYCARDIAS.Background: Differentiation diagnosis of supraventricular tachycardia (SVT) mechanisms is veryclinically important to select medicine for treatment and preventing tachycardias. It also helps theelectrophysiologists to reduce the fluoroscopic exposure time and cardiac catheterization procedure.Classical electrocardiographic (ECG) criteria can predict tachycardia mechanisms only 60-80%. Thisstudy was designed to determine the value of some new ECG criteria.Objective: Determining the value of ECG criteria to diagnosis regular narrow QRS complexparoxysmal SVT mechanims: atrioventicular nodal reentrant tachycardias (AVNRT), atrioventicularreentrant tachycardias (AVRT) and atrial tachycardias (AT).Methods: Cross sectional study. Analyzed criteria on 103 ECGs paroxysmal narrow QRS complextachycardia of patients who underwent an electrophysiological study in Tam Duc hospital from02/2008 to 06/2009.Results: SVT patients had mean age: 44±13.7 ages, male/female: 1/2.12, inclusive of 41.7%AVNRT(43/103), 53.4% AVRT (55/103) and 4.9% AT (5/103). P’ wave separate from the QRScomplex was observed more frequently in AVRT (76.4%) và AT (100%). Pseudo s wave in inferiorleads and pseudo r’ deflection in lead V1 were more common in AVNRT (18.6%, 37.2%,respectively). Delta wave during sinus rhythm only was found in AVRT with 30.9%. QRS alternansand ST segment depression were more common in AVRT (29.1%, 40%, respectively), rare in AVNRT(7%, 11.6%, respectively), and no present in AT. When a P’ wave was present, RP’/P’R interval ratio>1 was only found in AT with 80%. By multivariate analysis, presence of a P’ wave , pseudo r’deflection in lead V1 and delta wave during sinus rhythm were independent predictor factors of SVTmechanism with an accurate level of 88.3%.Conclusion: We can predict SVT mechanism accurately by ECG criteria.Key words: supraventricular tachycardia, electrocardiographic, atrioventicular nodal reentranttachycardias, atrioventicular reentrant tachycardias, atrial tachycardias.ĐẶT VẤN ĐỀ210NNKPTT gây tim nhanh từng cơn, nặng ngực, hồi hộp ñôi khi tụt huyết áp và ngất. Nó táidiễn nhiều lần gây khó khăn cho học tập và lao ñộng, giảm chất lượng cuộc sống, một số có thểchoáng tim và tử vong. Bệnh gặp ở mọi giới, mọi lứa tuổi. Ở Mỹ, tỉ lệ lưu hành khoảng 2,5‰ dânsố[1]. Điều trị bằng thuốc rất lâu dài, tốn kém, không triệt căn, dễ sinh rối loạn nhịp khác do thuốc[7].Khảo sát và cắt ñốt ñiện sinh lý bằng năng lượng sóng có tần số radio qua catheter là kỹ thuật ñiều trịkhá mới ở nước ta với tỉ lệ thành công cao và biến chứng thấp[9].Nhịp nhanh ñều phức bộ QRS hẹp có nhiều loại, trong ñó NNVLNNT, NNVLNT và NNN làba loại nhịp nhanh thường gặp nhất. Và vì mỗi nhóm thuốc chống loạn nhịp có vị trí tác dụn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: