Giá trị khoa học của học thuyết Hình thái kinh tế - xã hội của Các Mác
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 149.03 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong sự so sánh cách tiếp cận nghiên cứu xã hội của C.Mác với các cách tiếp cận khác trong lịch sử tư tưởng và trong triết học phương Tây hiện đại, học thuyết Hình thái kinh tế - xã hội của C.Mác đã khẳng định tính ưu trội của mình. Có thể khẳng định rằng: Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của C.Mác đã tạo ra một bước ngoặt cách mạng trong lịch sử phát triển của các khoa học nghiên cứu về xã hội loài người. Học thuyết đó cho đến nay vẫn còn nguyên giá trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giá trị khoa học của học thuyết Hình thái kinh tế - xã hội của Các Mác JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Sci. Science., 2010, Vol. 55, No. 7, pp. 47-59 GIÁ TRỊ KHOA HỌC CỦA HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC MÁC Vũ Thị Kim Dung Đại học Sư phạm Hà Nội1. Đặt vấn đề Học thuyết Hình thái kinh tế - xã hội của C.Mác được xem là một cuộc cáchmạng trong nghiên cứu về xã hội, lịch sử. Học thuyết này đã vạch rõ cách tiếp cận,điểm xuất phát để nghiên cứu về đời sống xã hội, làm sáng tỏ bản chất, cấu trúccủa một hình thái kinh tế - xã hội và lôgíc nội tại, căn nguyên bên trong, nguồngốc, động lực, hệ thống quy luật khách quan của sự biến đổi, phát triển xã hội, kháiquát quan điểm coi sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trìnhlịch sử tự nhiên. Đó là quá trình vừa diễn ra theo quy luật chung, phản ánh conđường phát triển chung của lịch sử nhân loại, vừa thể hiện nét riêng, tính đặc thùtrong sự phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc trong những điều kiện lịch sử cụ thể. Trong sự so sánh cách tiếp cận nghiên cứu xã hội của C.Mác với các cách tiếpcận khác trong lịch sử tư tưởng và trong triết học phương Tây hiện đại, học thuyếtHình thái kinh tế - xã hội của C.Mác đã khẳng định tính ưu trội của mình. Có thểkhẳng định rằng: Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của C.Mác đã tạo ra mộtbước ngoặt cách mạng trong lịch sử phát triển của các khoa học nghiên cứu về xãhội loài người. Học thuyết đó cho đến nay vẫn còn nguyên giá trị.2. Nội dung2.1. Những tư tưởng cơ bản trong học thuyết của Mác về hình thái kinh tế - xã hội2.1.1. Tư tưởng về cách tiếp cận, điểm xuất phát để nghiên cứu hình thái kinh tế - xã hội Khi xây dựng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội, C.Mác đã lấy điểm xuấtphát từ quan niệm duy vật lịch sử cho rằng lịch sử phát triển của xã hội loài ngườisuy đến cùng là lịch sử của sản xuất, lịch sử của sự thay thế lẫn nhau của các phươngthức sản xuất. Khái niệm “hoạt động sản xuất” được C.Mác đề cập đến bao gồmsản xuất vật chất, sản xuất tinh thần và tái sản xuất ra chính bản thân con người. 47 Vũ Thị Kim DungĐây là đặc trưng riêng, vốn có của con người và xã hội loài người, trong đó hoạtđộng sản xuất vật chất đóng vai trò chủ đạo, là then chốt, nền tảng, giữ vai tròquyết định đối với các dạng hoạt động sản xuất khác. Theo C.Mác, hoạt động sản xuất vật chất là quá trình con người tác động vàotự nhiên, cải biến các dạng vật chất của giới tự nhiên nhằm tạo ra của cải vật chấtthoả mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người, xã hội. Trong tác phẩm Hệ tư tưởng Đức, C.Mác và Ph.Ăngghen đã chỉ rõ, mọi hoạtđộng của con người trong tiến trình phát triển lịch sử của xã hội loài người đã dựatrên những cơ sở, tiền đề vật chất nhất định, và “tiền đề đầu tiên của toàn bộ lịchsử nhân loại” là “sự tồn tại của cá nhân những con người sống”. Hành vi đầu tiênmà con người tham dự vào lịch sử là hoạt động lao động “sản xuất ra những tư liệusinh hoạt của mình”, và khi sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt đó của mình, “conngười đã gián tiếp sản xuất ra chính đời sống vật chất của mình” [2;29]. Trong quá trình sản xuất, con người không chỉ sáng tạo ra những điều kiện vậtchất cho sự tồn tại và phát triển của mình mà đồng thời sáng tạo ra những quan hệxã hội của mình, từ đó sáng tạo ra toàn bộ các mặt của đời sống xã hội. Trong tácphẩm Lao động làm thuê và tư bản, C.Mác viết: “Trong sản xuất, người ta khôngchỉ quan hệ với giới tự nhiên. Người ta không thể sản xuất được nếu không kết hợpvới nhau theo một cách nào đó để hoạt động chung và để trao đổi hoạt động vớinhau. Muốn sản xuất được, người ta phải có những mối liên hệ và quan hệ nhấtđịnh với nhau và quan hệ của họ với giới tự nhiên, tức là việc sản xuất chỉ diễn ratrong khuôn khổ những mối liên hệ và quan hệ xã hội đó” [3;552] Không chỉ sáng tạo ra những mối liên hệ và quan hệ xã hội, trong quá trìnhsản suất, cùng với việc biến đổi giới tự nhiên, biến đổi đời sống xã hội, con ngườiđồng thời biến đổi chính bản thân mình. Ph.Ăngghen đã khẳng định trong tác phẩmBiện chứng của tự nhiên: “Lao động là điều kiện cơ bản và đầu tiên của toàn bộđời sống loài người, và như thế đến một mức mà trên một ý nghĩa nào đó, chúng taphải nói: lao động đã sáng tạo ra bản thân con người” [6;641]. Như vậy, theo quan niệm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác, bằng hoạt độnglao động trong suốt tiến trình lịch sử sản xuất vật chất của nhân loại, con người đãhình thành nên những mối quan hệ khách quan, phổ biến: Quan hệ của con ngườivới giới tự nhiên, biểu hiện ở lực lượng sản xuất và quan hệ của con người với nhauđể tiến hành sản xuất biểu hiện ở quan hệ sản xuất. Đây là hai mặt quan hệ thốn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giá trị khoa học của học thuyết Hình thái kinh tế - xã hội của Các Mác JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Sci. Science., 2010, Vol. 55, No. 7, pp. 47-59 GIÁ TRỊ KHOA HỌC CỦA HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC MÁC Vũ Thị Kim Dung Đại học Sư phạm Hà Nội1. Đặt vấn đề Học thuyết Hình thái kinh tế - xã hội của C.Mác được xem là một cuộc cáchmạng trong nghiên cứu về xã hội, lịch sử. Học thuyết này đã vạch rõ cách tiếp cận,điểm xuất phát để nghiên cứu về đời sống xã hội, làm sáng tỏ bản chất, cấu trúccủa một hình thái kinh tế - xã hội và lôgíc nội tại, căn nguyên bên trong, nguồngốc, động lực, hệ thống quy luật khách quan của sự biến đổi, phát triển xã hội, kháiquát quan điểm coi sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trìnhlịch sử tự nhiên. Đó là quá trình vừa diễn ra theo quy luật chung, phản ánh conđường phát triển chung của lịch sử nhân loại, vừa thể hiện nét riêng, tính đặc thùtrong sự phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc trong những điều kiện lịch sử cụ thể. Trong sự so sánh cách tiếp cận nghiên cứu xã hội của C.Mác với các cách tiếpcận khác trong lịch sử tư tưởng và trong triết học phương Tây hiện đại, học thuyếtHình thái kinh tế - xã hội của C.Mác đã khẳng định tính ưu trội của mình. Có thểkhẳng định rằng: Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của C.Mác đã tạo ra mộtbước ngoặt cách mạng trong lịch sử phát triển của các khoa học nghiên cứu về xãhội loài người. Học thuyết đó cho đến nay vẫn còn nguyên giá trị.2. Nội dung2.1. Những tư tưởng cơ bản trong học thuyết của Mác về hình thái kinh tế - xã hội2.1.1. Tư tưởng về cách tiếp cận, điểm xuất phát để nghiên cứu hình thái kinh tế - xã hội Khi xây dựng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội, C.Mác đã lấy điểm xuấtphát từ quan niệm duy vật lịch sử cho rằng lịch sử phát triển của xã hội loài ngườisuy đến cùng là lịch sử của sản xuất, lịch sử của sự thay thế lẫn nhau của các phươngthức sản xuất. Khái niệm “hoạt động sản xuất” được C.Mác đề cập đến bao gồmsản xuất vật chất, sản xuất tinh thần và tái sản xuất ra chính bản thân con người. 47 Vũ Thị Kim DungĐây là đặc trưng riêng, vốn có của con người và xã hội loài người, trong đó hoạtđộng sản xuất vật chất đóng vai trò chủ đạo, là then chốt, nền tảng, giữ vai tròquyết định đối với các dạng hoạt động sản xuất khác. Theo C.Mác, hoạt động sản xuất vật chất là quá trình con người tác động vàotự nhiên, cải biến các dạng vật chất của giới tự nhiên nhằm tạo ra của cải vật chấtthoả mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người, xã hội. Trong tác phẩm Hệ tư tưởng Đức, C.Mác và Ph.Ăngghen đã chỉ rõ, mọi hoạtđộng của con người trong tiến trình phát triển lịch sử của xã hội loài người đã dựatrên những cơ sở, tiền đề vật chất nhất định, và “tiền đề đầu tiên của toàn bộ lịchsử nhân loại” là “sự tồn tại của cá nhân những con người sống”. Hành vi đầu tiênmà con người tham dự vào lịch sử là hoạt động lao động “sản xuất ra những tư liệusinh hoạt của mình”, và khi sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt đó của mình, “conngười đã gián tiếp sản xuất ra chính đời sống vật chất của mình” [2;29]. Trong quá trình sản xuất, con người không chỉ sáng tạo ra những điều kiện vậtchất cho sự tồn tại và phát triển của mình mà đồng thời sáng tạo ra những quan hệxã hội của mình, từ đó sáng tạo ra toàn bộ các mặt của đời sống xã hội. Trong tácphẩm Lao động làm thuê và tư bản, C.Mác viết: “Trong sản xuất, người ta khôngchỉ quan hệ với giới tự nhiên. Người ta không thể sản xuất được nếu không kết hợpvới nhau theo một cách nào đó để hoạt động chung và để trao đổi hoạt động vớinhau. Muốn sản xuất được, người ta phải có những mối liên hệ và quan hệ nhấtđịnh với nhau và quan hệ của họ với giới tự nhiên, tức là việc sản xuất chỉ diễn ratrong khuôn khổ những mối liên hệ và quan hệ xã hội đó” [3;552] Không chỉ sáng tạo ra những mối liên hệ và quan hệ xã hội, trong quá trìnhsản suất, cùng với việc biến đổi giới tự nhiên, biến đổi đời sống xã hội, con ngườiđồng thời biến đổi chính bản thân mình. Ph.Ăngghen đã khẳng định trong tác phẩmBiện chứng của tự nhiên: “Lao động là điều kiện cơ bản và đầu tiên của toàn bộđời sống loài người, và như thế đến một mức mà trên một ý nghĩa nào đó, chúng taphải nói: lao động đã sáng tạo ra bản thân con người” [6;641]. Như vậy, theo quan niệm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác, bằng hoạt độnglao động trong suốt tiến trình lịch sử sản xuất vật chất của nhân loại, con người đãhình thành nên những mối quan hệ khách quan, phổ biến: Quan hệ của con ngườivới giới tự nhiên, biểu hiện ở lực lượng sản xuất và quan hệ của con người với nhauđể tiến hành sản xuất biểu hiện ở quan hệ sản xuất. Đây là hai mặt quan hệ thốn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Social science Học thuyết hình thái kinh tế Giá trị khoa học Hình thái kinh tế - xã hội Khoa học nghiên cứu xã hội Xã hội loài ngườiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiếp cận đánh giá giáo viên theo quan điểm giảng dạy
8 trang 104 0 0 -
17 trang 48 0 0
-
Đề tài: Vấn đề triết học về con người và con người trong quá trình đổi mới hiện nay
18 trang 41 0 0 -
Quan niệm của William James về chân lí
7 trang 35 0 0 -
Ebook Chương trình sơ cấp Lý luận chính trị: Phần 1
346 trang 34 0 0 -
Ebook Quantitative methods in social science – Part 2
132 trang 31 0 0 -
Ebook Quantitative methods in social science – Part 1
137 trang 30 0 0 -
19 trang 29 0 0
-
Tư tưởng về tự do trong tác phẩm 'Trốn thoát tự do' của Erich Fromm
7 trang 27 0 0 -
11 trang 27 0 0