Gía trị kinh tế của rừng ngập mặn và những vai trò của cộng đồng địa phương trong sự giữ gìn tài nguyên thiên nhiên
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 695.77 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hệ sinh thái rừng ngập mặn là một phạm trù rất quan trọng của hệ thống vùng đất ẩm bờ biển và cửa sông. Những rừng ngập mặn đặc biệt thuộc về vùng nhiệt đới chí tuyến, giàu trong động vật và thực vật. Môi trường chính dịch vụ bao gồm sự bảo vệ cơn bão, sự ổn định bờ biển, chống đỡ sự cháy dầu và điều kiện của sự xói mòn đất và nạn lụt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gía trị kinh tế của rừng ngập mặn và những vai trò của cộng đồng địa phương trong sự giữ gìn tài nguyên thiên nhiên ECONOMIC VALUATION OF MANGROVES AND THE ROLES OF LOCAL COMMUNITIES IN THAILAND GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA RỪNG NGẬP MẶN VÀ NHỮNG VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƢƠNG TRONG SỰ GÌN GIỮ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN: NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG CỦA SURAT THANI, PHÍA NAM, THÁI LAN.[Type text] Page 1 ECONOMIC VALUATION OF MANGROVES AND THE ROLES OF LOCAL COMMUNITIES IN THAILAND Suthawan Sathirathai1.0. LỜI GIỚI THIỆU Hệ sinh thái rừng ngập mặn là một phạm trù rất quan trọng của hệ thốngvùng đất ẩm bờ biển và cửa sông. Những rừng ngập mặn đặc biệt thuộc về vùngnhiệt đới chí tuyến, giàu trong động vật và thực vật. Môi trường chính dịch vụ baogồm sự bảo vệ cơn bão, sự ổn định bờ biển, chống đỡ sự cháy dầu và điều kiệncủa sự xói mòn đất và nạn lụt. Chúng cũng là một xuất khẩu sinh khối và là mộtvườn đất trong biển. Ở Thái Lan, mặc dù rừng ngập mặn nhanh chóng biến mất ởnhịp độ đáng sợ, gần 38,909 rai (6,225 ha) mỗi năm (bảng 1.1). Sự khai thác rừng ngập mặn đã gây ra một số phần lớn, thì sự chuyển đổikhu vực rừng ngập mặn thành nơi nuôi tôm có cường độ cao đã trở thành mộtbước kinh doanh rất liều lĩnh của nhân dân, đặc biệt ở phía Nam Thái Lan.(CORIN 1995). Rừng ngập mặn ngập nước là mục tiêu cho việc nuôi tôm, bởi vìvùng bị ngập với nguồn nước mặn trở thành vùng có nhiều tiềm năng cho việcnuôi tôm (Hassanai 1993). Thật ra, sự chăn nuôi tôm chuối và tôm trơn(Metapeneaun spp.) đã được thực hiện hơn 50 năm. Trong những phương pháptruyền thống, rừng ngập mặn chỉ là một phần nhưng cần có cường độ phát triểncao trong việc chăn nuôi tôm cọp đen (P.Monodon) hoàn toàn thay đổi của vùngrừng ngập mặn. Kiểu nuôi tôm này đã bắt đầu sớm hơn năm 1974. Tuy nhiên, vàonăm 1985 khi nhu cầu đánh bắt tôm của Nhật Bản càng ngày càng cao đã nay giácả lên 100$ /kg theo từng loại tôm và nghề nuôi tôm đã bùng nổ với cường độ cao(Bantoon 1994). Sự phá huỷ vùng ngập mặn cũng được quy vào sự thất bại chính sách. Mặcdù rừng ngập mặn ngập nước là mục tiêu cho việc nuôi tôm, những vùng không[Type text] Page 2 ECONOMIC VALUATION OF MANGROVES AND THE ROLES OF LOCAL COMMUNITIES IN THAILANDcần khai thác quá mức nhưng kết quả chưa hợp lý bởi việc khai thác rừng ngậpmặn quá mức độ, chưa theo ý định. Tuỳ theo quốc hội đưa ra, tất cả vùng ngậpmặn thuộc về chính phủ, được chế độ Bộ Lâm N ghiệp chịu trách nhiệm duy nhấtmạnh mẽ về việc canh giữ và bảo vệ vùng rừng ngập mặn. Tuy nhiên trong thực tếrừng ngập mặn đã trở thành vùng tiềm năng kinh tế cho bất cứ ai muốn xâm chiếmđất rừng ngập mặn. Trước đây, những khu vực là đất hoang cằn cỗi mà có thể cảitạo đất để hoạt động kinh tế phát triển hữu ích cao (Hamilton và Snedaker 1984).Hơn nữa, quốc gia kiếm được hơn $1200 triệu mỗi năm từ xuất khẩu tôm đônglạnh (NESDB 1995). Như vậy chính phủ xem xét Bộ Thuỷ Sản (DOF) được theomột điều khiển thiết lập chăn nuôi tôm mạnh mẽ thêm. Trong thực tế, nghề chănnuôi bất chấp thì khuyến khích nghề chăn nuôi không quan tâm đến khu vực trồngtrọt vào địa điểm. Rõ ràng sự thiếu sót chính sách gồm có không chỉ vấn đề củamột bất động sản không đúng chế độ, nhưng cũng có sự mâu thuẫn trong mục tiêuchính sách bảo vệ đối với xuất khẩu. Thật ra chính nghề nuôi tôm không ảnh hưởng đến môi trường mà cho rằngdự phòng phí nước từ nông trại đã được thương lượng tốt trước khi thải vào hệthống nước. Những vấn đề đấu tranh xảy ra khi nuôi tôm trong khu vực sinh tháirừng ngập mặn, vì việc nuôi tôm được cao “giá thị trường “ hơn so với rừng ngậpmặn , chính phủ đã đẩy mạnh vào việc chăn nuôi tôm và sự đẩy mạnh này đã đánhgiá rất cao với kết quả giá trị kinh tế. Toàn bộ giá trị kinh tế của rừng ngập mặn đãđánh giá thấp bởi vì nó không có thị trường liên quan tới xã hội. Rừng ngập mặnlà thành phần tự nhiên, cho nên đầu tiên chọn chính sách một cách phù hợp nhất,đó là điều cần thiết để đánh giá chính xác với giá trị của rừng ngập mặn và so vớiviệc chăn nuôi tôm hiện nay. Ngoài ra, “vấn đề công lý” cần phải suy nghĩ sâu xa việc chăn nuôi tôm đãthành công là vấn đề quan trọng nhất, nó cần phải có công nghệ hiện đại mà có giátrị cao đối với người chăn nuôi quy mô nhỏ, một số lớn đã bị bỏ rơi bởi vì thiếunước để khai thác, bản chất và kết quả gây hại tới con tôm và kiến thức thực te[Type text] Page 3 ECONOMIC VALUATION OF MANGROVES AND THE ROLES OF LOCAL COMMUNITIES IN THAILAND(CORIN 1995). Nó thích hợp với việc nuôi tôm hầu như hoàn toàn với một côngviệc kinh doanh quy mô lớn, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gía trị kinh tế của rừng ngập mặn và những vai trò của cộng đồng địa phương trong sự giữ gìn tài nguyên thiên nhiên ECONOMIC VALUATION OF MANGROVES AND THE ROLES OF LOCAL COMMUNITIES IN THAILAND GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA RỪNG NGẬP MẶN VÀ NHỮNG VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƢƠNG TRONG SỰ GÌN GIỮ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN: NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG CỦA SURAT THANI, PHÍA NAM, THÁI LAN.[Type text] Page 1 ECONOMIC VALUATION OF MANGROVES AND THE ROLES OF LOCAL COMMUNITIES IN THAILAND Suthawan Sathirathai1.0. LỜI GIỚI THIỆU Hệ sinh thái rừng ngập mặn là một phạm trù rất quan trọng của hệ thốngvùng đất ẩm bờ biển và cửa sông. Những rừng ngập mặn đặc biệt thuộc về vùngnhiệt đới chí tuyến, giàu trong động vật và thực vật. Môi trường chính dịch vụ baogồm sự bảo vệ cơn bão, sự ổn định bờ biển, chống đỡ sự cháy dầu và điều kiệncủa sự xói mòn đất và nạn lụt. Chúng cũng là một xuất khẩu sinh khối và là mộtvườn đất trong biển. Ở Thái Lan, mặc dù rừng ngập mặn nhanh chóng biến mất ởnhịp độ đáng sợ, gần 38,909 rai (6,225 ha) mỗi năm (bảng 1.1). Sự khai thác rừng ngập mặn đã gây ra một số phần lớn, thì sự chuyển đổikhu vực rừng ngập mặn thành nơi nuôi tôm có cường độ cao đã trở thành mộtbước kinh doanh rất liều lĩnh của nhân dân, đặc biệt ở phía Nam Thái Lan.(CORIN 1995). Rừng ngập mặn ngập nước là mục tiêu cho việc nuôi tôm, bởi vìvùng bị ngập với nguồn nước mặn trở thành vùng có nhiều tiềm năng cho việcnuôi tôm (Hassanai 1993). Thật ra, sự chăn nuôi tôm chuối và tôm trơn(Metapeneaun spp.) đã được thực hiện hơn 50 năm. Trong những phương pháptruyền thống, rừng ngập mặn chỉ là một phần nhưng cần có cường độ phát triểncao trong việc chăn nuôi tôm cọp đen (P.Monodon) hoàn toàn thay đổi của vùngrừng ngập mặn. Kiểu nuôi tôm này đã bắt đầu sớm hơn năm 1974. Tuy nhiên, vàonăm 1985 khi nhu cầu đánh bắt tôm của Nhật Bản càng ngày càng cao đã nay giácả lên 100$ /kg theo từng loại tôm và nghề nuôi tôm đã bùng nổ với cường độ cao(Bantoon 1994). Sự phá huỷ vùng ngập mặn cũng được quy vào sự thất bại chính sách. Mặcdù rừng ngập mặn ngập nước là mục tiêu cho việc nuôi tôm, những vùng không[Type text] Page 2 ECONOMIC VALUATION OF MANGROVES AND THE ROLES OF LOCAL COMMUNITIES IN THAILANDcần khai thác quá mức nhưng kết quả chưa hợp lý bởi việc khai thác rừng ngậpmặn quá mức độ, chưa theo ý định. Tuỳ theo quốc hội đưa ra, tất cả vùng ngậpmặn thuộc về chính phủ, được chế độ Bộ Lâm N ghiệp chịu trách nhiệm duy nhấtmạnh mẽ về việc canh giữ và bảo vệ vùng rừng ngập mặn. Tuy nhiên trong thực tếrừng ngập mặn đã trở thành vùng tiềm năng kinh tế cho bất cứ ai muốn xâm chiếmđất rừng ngập mặn. Trước đây, những khu vực là đất hoang cằn cỗi mà có thể cảitạo đất để hoạt động kinh tế phát triển hữu ích cao (Hamilton và Snedaker 1984).Hơn nữa, quốc gia kiếm được hơn $1200 triệu mỗi năm từ xuất khẩu tôm đônglạnh (NESDB 1995). Như vậy chính phủ xem xét Bộ Thuỷ Sản (DOF) được theomột điều khiển thiết lập chăn nuôi tôm mạnh mẽ thêm. Trong thực tế, nghề chănnuôi bất chấp thì khuyến khích nghề chăn nuôi không quan tâm đến khu vực trồngtrọt vào địa điểm. Rõ ràng sự thiếu sót chính sách gồm có không chỉ vấn đề củamột bất động sản không đúng chế độ, nhưng cũng có sự mâu thuẫn trong mục tiêuchính sách bảo vệ đối với xuất khẩu. Thật ra chính nghề nuôi tôm không ảnh hưởng đến môi trường mà cho rằngdự phòng phí nước từ nông trại đã được thương lượng tốt trước khi thải vào hệthống nước. Những vấn đề đấu tranh xảy ra khi nuôi tôm trong khu vực sinh tháirừng ngập mặn, vì việc nuôi tôm được cao “giá thị trường “ hơn so với rừng ngậpmặn , chính phủ đã đẩy mạnh vào việc chăn nuôi tôm và sự đẩy mạnh này đã đánhgiá rất cao với kết quả giá trị kinh tế. Toàn bộ giá trị kinh tế của rừng ngập mặn đãđánh giá thấp bởi vì nó không có thị trường liên quan tới xã hội. Rừng ngập mặnlà thành phần tự nhiên, cho nên đầu tiên chọn chính sách một cách phù hợp nhất,đó là điều cần thiết để đánh giá chính xác với giá trị của rừng ngập mặn và so vớiviệc chăn nuôi tôm hiện nay. Ngoài ra, “vấn đề công lý” cần phải suy nghĩ sâu xa việc chăn nuôi tôm đãthành công là vấn đề quan trọng nhất, nó cần phải có công nghệ hiện đại mà có giátrị cao đối với người chăn nuôi quy mô nhỏ, một số lớn đã bị bỏ rơi bởi vì thiếunước để khai thác, bản chất và kết quả gây hại tới con tôm và kiến thức thực te[Type text] Page 3 ECONOMIC VALUATION OF MANGROVES AND THE ROLES OF LOCAL COMMUNITIES IN THAILAND(CORIN 1995). Nó thích hợp với việc nuôi tôm hầu như hoàn toàn với một côngviệc kinh doanh quy mô lớn, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khai thác tài nguyên rừng khai thác rừng ngập mặn rừng ngập mặn ở thái lan giữ gìn tài nguyên thiên nhiên giá trị kinh tế của rừng hệ sinh thái rừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 79 0 0
-
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 66 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Địa lí lớp 7 năm 2022-2023 - Trường TH-THCS Ia Chim
5 trang 40 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật lâm sinh: Phần 1 - ĐH Lâm Nghiệp
109 trang 38 0 0 -
Tiểu luận Giới thiệu về vườn quốc gia Phú Quốc
14 trang 34 0 0 -
Nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn quốc gia Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu
7 trang 31 0 0 -
Cẩm nang ngành lâm nghiệp - Hệ sinh thái rừng tự nhiên Việt Nam
102 trang 24 0 0 -
30 trang 23 0 0
-
Quyết định số 208/QĐ-TTg năm 2024
12 trang 23 0 0 -
9 trang 23 0 0