Danh mục

Giá trị mỹ thuật Việt Nam thời Nguyên thủy

Số trang: 24      Loại file: doc      Dung lượng: 827.00 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trải qua trường kỳ lịch sử với biết bao biến thiên của xã hội bao lầntiếp xúc và giao lưu văn hoá, mĩ thuật của người việt nói chung cũng luônvận động, gắn liền và phát triển cùng cuộc sống. Nhiều lớp văn hoá đã tíchhợp hoặc chồng lấp lên nhau trong mỗi loại hình mĩ thuật nói chung, trongđó có giá trị mĩ thuật nguyên thủy nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giá trị mỹ thuật Việt Nam thời Nguyên thủyLich sử mĩ thuât Viêt Nam ̣ ̣ ̣ GVHD: Th.S Đam Văn Thọ ̀ MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn để tài Trải qua trường kỳ lịch sử với biết bao biến thiên của xã h ội bao l ầntiếp xúc và giao lưu văn hoá, mĩ thuật của người việt nói chung cũng luônvận động, gắn liền và phát triển cùng cuộc sống. Nhiều lớp văn hoá đã tíchhợp hoặc chồng lấp lên nhau trong mỗi loại hình mĩ thu ật nói chung, trongđó có giá trị mĩ thuật nguyên thủy nói riêng. Mĩ thuật là bộ phận kiến thức cơ bản về văn minh nhân loại. Các tácphẩm mĩ thuật là những nhân chứng, dấu tích hiển hiện rõ nhất các bướcvăn minh của con người. Dõi theo các tác phẩm mĩ thuật, chúng ta có th ểthấy giá trị mĩ thuật của Việt Nam thời kì nguyên th ủy th ể hi ện ở hàngtriệu họa phẩm từ xa xưa, được thể hiện hết sức đa dạng, đặc biệt là phảnánh qua lăng kính của nghệ thuật. Giá trị mĩ thuật Nguyên thủy Việt Nam đã có nh ững ảnh h ưởng gìcho thời đại bây giờ? Những bức tranh hang động, những dụng cụ lao độngdùng trong sản xuất, sinh hoạt hàng ngày, những đồ dùng trang trí hay đ ếnnhững đồ trang sức cho mọi người. Nó đã đánh giá một trình độ văn hóacủa cả một thời kì mông muội sang một thời kì mới một th ời kì phát tri ểncuả xã hội văn minh với trình độ tư duy cao hơn của loài ng ười nói chung,đặc biệt là người nguyên thủy Việt Nam nói riêng. Chính vì vậy mà tôi đã tiến hành nghiên cứu tìm hiểu đề tài “ Phântích giá trị cơ bản của mĩ thuật Việt Nam thời Nguyên thủy” 2. Mục đích nghiên cứu Phân tích những giá trị cơ bản của mĩ thuật Việt Nam th ời nguyênthủy. 3. Đối tượng nghiên cứu Giá trị cơ bản của mĩ thuật Việt Nam thời Nguyên Thủy 4. Phạm vi nghiên cứuSVTH: Nguyên Thị Ngân – Lớp: 09CVHH ̃ Trang 1Lich sử mĩ thuât Viêt Nam ̣ ̣ ̣ GVHD: Th.S Đam Văn Thọ ̀ Phân tích những giá trị cơ bản của mĩ thuật Việt Nam th ời Nguyênthủy. - Tranh hang động. - Điêu khắc. 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp lịch sử - Phương pháp đối chiếu, phân tích, so sánh, tổng hợp. 6. Cấu trúc nghiên cứu MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1 Sơ lược tình hình xã hội Nguyên thủy Việt Nam Chương 2 Giá trị cơ bản của Mĩ thuật Việt Nam thời nguyên thủy KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢOSVTH: Nguyên Thị Ngân – Lớp: 09CVHH ̃ Trang 2Lich sử mĩ thuât Viêt Nam ̣ ̣ ̣ GVHD: Th.S Đam Văn Thọ ̀ NỘI DUNG Chương 1 Sơ lược tình hình xã hội Nguyên thủy Việt Nam Loài người ra đời cách đây hàng triệu năm. Trong quá trình lao độngđể tồn tại, người nguyên thuỷ đã sáng tạo ra những giá trị v ật ch ất và tinhthần. Nền mĩ thuật nguyên thuỷ ra đời từ đó. Những dấu vết đầu tiên c ủamĩ thuật nguyên thuỷ được tìm thấy ở những vùng phía nam châu Âu, châuÁ và một phần lãnh thổ rộng lớn của châu Phi. Nh ững di tích kh ảo c ổ tìmđược đã phản ánh những khái niệm cuộc sống của người nguyên thu ỷ. Nókéo dài trong thời gian từ khoảng 40.000 - 10.000 năm trước công nguyên(TCN) thuật Mĩ nguyênthủy để lại những di tíchvô cùng quý giá đó lànhững tác phẩm tạo hìnhđầu tiên của loài người.Hình vẽ bò rừng, ngựarừng trên vách các hangđộng Tây Ban Nha, Phápđã làm cho mọi người hếtsức ngạc nhiên về vẻ đẹp của nó. Đó là những dấu ngh ệ thu ật ti ền s ửxuất sắc và là di sản quý báu của thế giới, nền mĩ thuật nguyên th ủy nàybắt đầu khi người tiền sử biết sống kết hợp lại theo bầy đàn, và có nhucầu giao tiếp với nhau, cũng như khoanh vùng lãnh thổ. Do người tiền sửsống chủ yếu trong hang động, nên nền cho các bức tranh là các bức váchtrong hang. Kĩ thuật tạo hình có thể là khắc, đục hoặc phun các ch ất màulên đá. Sự hiện diện của con người trong những bức tranh đá rất hi ếm hoi.SVTH: Nguyên Thị Ngân – Lớp: 09CVHH ̃ Trang 3Lich sử mĩ thuât Viêt Nam ̣ ̣ ̣ GVHD: Th.S Đam Văn Thọ ̀Đa phần chúng vẽ các con vật, không chỉ những loài vật được s ử dụng làmthức ăn mà cả những con vật thể hiện sức mạnh như tê giác hay to lớn nhưcác loài mèo. Điều đặc biệt là các hang có tranh vẽ không nằm trong khuvực có người ở, vì thế có thể chúng đã từng được dùng cho nh ững l ễ nghi.Các con vật được vẽ thêm các dấu hiệu có thể là ma thuật. Nh ững bi ểutượng hình mũi tên, đôi khi ...

Tài liệu được xem nhiều: