Danh mục

Giá trị nhân văn trong huấn dân đại cáo của Lê Thánh Tông

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 143.93 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dưới thời vua Lê Thánh Tông, Nho giáo đã có chỗ đứng vững chắc trong đời sống chính trị và dần lan tỏa trong đời sống xã hội. Với chủ trương lấy các giá trị đạo đức của Nho giáo như “Tam cương, ngũ thường”, “Trung, Hiếu, Nhân, Nghĩa”,... làm cở sở để xây dựng một đường lối trị nước thân dân mang đậm tính nhân văn, Lê Thánh Tông đã ban hành Huấn dân đại cáo nhằm đưa các giá trị đạo đức Nho giáo thấm sâu hơn nữa vào đời sống tinh thần của người dân ở các làng quê.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giá trị nhân văn trong huấn dân đại cáo của Lê Thánh Tông VĂN HÓA TRUNG - CẬN ĐẠI GIÁ TRỊ NHÂN VĂN TRONG HUẤN DÂN ĐẠI CÁO CỦA LÊ THÁNH TÔNG HOÀNG VĂN THẢO Tóm tắt Dưới thời vua Lê Thánh Tông, Nho giáo đã có chỗ đứng vững chắc trong đời sống chính trị và dần lan tỏa trong đời sống xã hội. Với chủ trương lấy các giá trị đạo đức của Nho giáo như “Tam cương, ngũ thường”, “Trung, Hiếu, Nhân, Nghĩa”,... làm cở sở để xây dựng một đường lối trị nước thân dân mang đậm tính nhân văn, Lê Thánh Tông đã ban hành Huấn dân đại cáo nhằm đưa các giá trị đạo đức Nho giáo thấm sâu hơn nữa vào đời sống tinh thần của người dân ở các làng quê. Từ khóa: Giá trị nhân văn, Huấn dân đại cáo, Lê Thánh Tông, Nho giáo Abstract Under the reign of King Le Thanh Tong, Confucianism had a firm position in political life and gradually spread in social life. With the policy of taking the moral values of Confucianism such as “Three rules, five virtues”, “Loyal, Filial piety, Humanity, Righteousness”,... as a basis to build a way to govern the country and treat people which is full of humanity, Le Thanh Tong issued the People Training - great proclamation (Huấn dân đại cáo) to make the Confucian moral values endosmosis more deeply into the spiritual life of the people in every village. Keywords: Human values, People training - great proclamation, Le Thanh Tong, Confucianism N ho giáo ra đời ở Trung Quốc vào Dưới thời vua Lê Thánh Tông (1442 - 1497), thế kỷ VI TCN và đã được du nhập nhà nước Đại Việt đạt được sự phát triển cực vào Việt Nam từ hàng ngàn năm thịnh về mọi mặt từ kinh tế, chính trị, quân sự lịch sử trước. Trải qua quá trình du nhập và cho đến văn hóa, giáo dục thi cử. Cùng với sự phát triển lâu dài, đến thế kỷ XV, nó đã có vị ảnh hưởng mạnh mẽ của Nho giáo trong đời trí quan trọng trong kiến trúc thượng tầng của sống chính trị, Lê Thánh Tông đã ban hành xã hội phong kiến Việt Nam, đồng thời cũng Huấn dân đại cáo nhằm đưa các giá trị đạo đức chi phối mạnh mẽ đến tư tưởng và đời sống Nho giáo thấm sâu hơn nữa vào đời sống tinh tinh thần của nhân dân. Sự ảnh hưởng của thần của người dân ở làng quê. Trải qua 500 nó không chỉ ở lĩnh vực chính trị và giới hạn năm lịch sử, tinh thần của Huấn dân đại cáo trong giai cấp quý tộc mà nó còn đi sâu vào đời vẫn có những giá trị to lớn đối với công cuộc sống sinh hoạt thường ngày của người dân từ xây dựng, giáo dục giá trị nhân văn cho con thành thị cho đến thôn dã. Những giá trị đạo người Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. đức căn bản của Nho giáo như “Tam cương, 1. Quá trình ảnh hưởng của Nho giáo đến ngũ thường”, “Tam tòng, tứ đức”, “Trung, Hiếu, nông thôn Việt Nam Nhân, Nghĩa”,... được đưa vào giáo dục trong Nho giáo du nhập vào Việt Nam từ khoảng các gia đình và được coi là chuẩn mực đạo đức cuối thế kỷ thứ II TCN gắn liền với sự xâm lược để đánh giá về nhân cách một con người. của nhà Hán từ phương Bắc. Lúc này, Nho Số 30 (Tháng 12 - 2019) VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 35 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU giáo đã trở thành hệ tư tưởng chính thống và Đến thế kỷ X, phong trào đấu tranh chống giữ vai trò thống trị tuyệt đối trong kiến trúc Bắc thuộc của dân tộc đã giành thắng lợi. Nhu thượng tầng của nhà Hán. cầu cấp thiết của giai cấp phong kiến Việt Khi mới du nhập vào nước ta, Nho giáo là vũ Nam lúc này là củng cố và xây dựng nền độc khí tinh thần của quân xâm lược để đồng hóa lập tự chủ non trẻ của dân tộc. Trước yêu cầu nhân dân ta nên nó gặp rất nhiều khó khăn khách quan đó, Nho giáo đã có những đóng trong quá trình tiếp cận với đời sống tinh thần góp đáng kể trong việc xây dựng nhà nước người Việt. Hơn nữa, để xây dựng được chế độ phong kiến tập quyền trung ương. Thông qua quân chủ chuyên chế tập quyền trung ương, giáo dục thi cử, từ thế kỷ XII trở đi, Nho giáo nhà Hán đã đẩy những quan hệ cơ bản trong dần dần có được vị trí trong kiến trúc thượng xã hội như: Vua - tôi, cha - con, chồng - vợ,... tầng của xã hội. Dưới các triều Lý - Trần, triều lên mức tuyệt đối, một chiều; đẩy những yếu đình và t ...

Tài liệu được xem nhiều: