Giá trị thương hiệu: Nghiên cứu thực hiện với sản phẩm thanh long Bình Thuận
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 291.63 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thanh long Bình Thuận là một thương hiệu quốc gia trong nhiều năm gần đây. Nghiên cứu các yếu tố tác động giá trị thanh long Bình Thuận được thực hiện để giúp chính phủ và địa phương có cơsở khoa học để đưa ra chiến lược phát triển trong dài hạn. Nhóm tác giả thực hiện nghiên cứu dựa trên 299 quan sát và thực hiện bằng phương pháp hồi qui bội. Kết quả cho thấy các yếu tố: Nhận biết thương hiệu, lòng ham muốn thương hiệu, chất lượng cảm nhận và lòng trung thành thương hiệu đều có mức độ ảnh hưởng đến giá trị thương hiệu thanh long Bình Thuận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giá trị thương hiệu: Nghiên cứu thực hiện với sản phẩm thanh long Bình ThuậnVAN HIEN UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCEVOLUME 4 NUMBER 3GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU: NGHIÊN CỨU THỰC HIỆNVỚI SẢN PHẨM THANH LONG BÌNH THUẬNMai Lưu Huy1, Văn Hữu Quang Nhật2, Dương Kim Thạnh21, 2, 3Trường Đại học Văn Hiến1huyml@vhu.edu.vn, 2nhatvhq@vhu.edu.vn, 3thanhdk@vhu.edu.vnNgày nhận bài: 15/7/2016; Ngày duyệt đăng: 30/8/2016TÓM TẮTThanh long Bình Thuận là một thương hiệu quốc gia trong nhiều năm gần đây. Nghiên cứu cácyếu tố tác động giá trị thanh long Bình Thuận được thực hiện để giúp chính phủ và địa phương có cơsở khoa học để đưa ra chiến lược phát triển trong dài hạn. Nhóm tác giả thực hiện nghiên cứu dựatrên 299 quan sát và thực hiện bằng phương pháp hồi qui bội. Kết quả cho thấy các yếu tố: nhận biếtthương hiệu, lòng ham muốn thương hiệu, chất lượng cảm nhận và lòng trung thành thương hiệu đềucó mức độ ảnh hưởng đến giá trị thương hiệu thanh long Bình Thuận.Từ khóa: thanh long, thương hiệu.ABSTRACTBinh Thuan’s Dragon Fruit has been known as a nation brand in recent yearsBased on the research about the factors affecting Brand Equity of Binh Thuan’s Dragon Fruit asa literature review, Government and Local Departments can contribute the strategies in long-term.A total of 299 questionnaires were used and the data were analyzed using Linear Regression. Theresult indicated that Brand Awareness, Brand Desire, Perceived Quality and Brand Loyalty affectedto Brand Equity of Binh Thuan’s Dragon Fruit.Keywords: Dragon Fruit, nation brand.1. Giới thiệuThanh long được du nhập vào Việt Nam khálâu đời, riêng tại Bình Thuận được biết đến từđầu thế kỷ 20. Tuy nhiên thanh long chỉ thựcsự phát triển thành sản phẩm hàng hóa và có ýnghĩa quan trọng đối với đời sống dân cư BìnhThuận từ những năm 1989 – 1990 trở lại đây.Trong những năm qua, cây thanh long của tỉnhBình Thuận đã không ngừng tăng nhanh, cả diệntích và sản lượng. Sản xuất thanh long đã đemlại hiệu quả kinh tế cao và nâng cao thu nhập rấtlớn cho nông dân ở các vùng trồng thanh long,đặc biệt, trong năm 2013 và đầu năm 2014, giácả thanh long tăng cao, cả chính vụ và trái vụ.Đối với tình hình tiêu thụ, thanh long BìnhThuận được tiêu thụ ở dạng trái tươi dưới 2hình thức là tiêu thụ nội địa và xuất khẩu. Thịtrường nội địa chỉ tiêu thụ khoảng 15 - 20% sảnlượng, còn lại khoảng 80 - 85% sản lượng chủyếu được xuất khẩu (tương ứng với khoảng 320 340 ngàn tấn/năm), trong đó bao gồm xuất khẩuchính ngạch và mua bán biên mậu với thươngnhân Trung Quốc. Năm 2013, xuất khẩu chínhngạch đạt 25.917 tấn. Thị trường xuất khẩu(chính ngạch) đến 14 quốc gia; bao gồm châuÁ (Hồng Kông, Malaisia, Trung Quốc, Indonesia, Singapore, Thái Lan, Myanmar, Các TiểuVương quốc Ả Rập Thống nhất, Qatar); châu Âu(Hà Lan, Tây Ban Nha, Đức); châu Mỹ (Canada,Hoa Kỳ). Thực tế thì Trung Quốc cũng đang làthị trường “bao tiêu” thanh long số một toàn cầu,như năm 2014 là 603.000 tấn với giá trị đạt 529triệu USD, trong đó có đến 99,9% nhập khẩutừ Việt Nam (thông tin của Thương vụ Đại sứquán Việt Nam tại Trung Quốc). Hàng năm vớisản lượng thu hoạch hơn 500.000 tấn, thanhlong Bình Thuận chiếm tỷ trọng khoảng 80% cảnước và phần lớn dành xuất khẩu sang thị trườngTrung Quốc.Các doanh nghiệp kinh doanh, xuất khẩuchính ngạch thanh long có năng lực mua bánquốc tế còn hạn chế; công tác tuyên truyền quảngbá, xúc tiến thương mại đối với sản phẩm thanhlong còn yếu.Không chỉ Bình Thuận có thanh long xuấtsang Trung Quốc, mà hiện nay hầu như tất cả63 tỉnh, thành trên cả nước đều trồng được thanhlong, một số nơi cũng tham gia xuất khẩu. Tìnhhình tiêu thụ loại trái cây này tại thị trường đôngdân nhất thế giới còn được Bộ Công thương93VAN HIEN UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCEnhận diện với nhiều mối lo, buộc trái thanhlong Bình Thuận phải tăng sức cạnh tranh gaygắt trong thời gian tới. Bởi những năm gần đây,Trung Quốc đã khuyến khích người dân cáctỉnh phía Nam nước họ phát triển trồng thanhlong với diện tích lớn, hiện ước đạt hơn 20.000ha. Kết quả là ngay trong năm 2015, khi thanhlong Bình Thuận đang vào chính vụ thì tại TP.Phật Sơn, tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) cũngthu hoạch rộ, khiến một số hộ sản xuất phải vứtbỏ thanh long do không tiêu thụ được. Hiệnnay Đài Loan đã tập trung phát triển diện tíchcũng không hề kém cạnh với khoảng 20.000 havà đang sản xuất theo khoa học kỹ thuật nôngnghiệp tiên tiến hơn Bình Thuận. Dự báo chẳngbao lâu nữa, sản lượng thanh long Đài Loan vẫnhướng đến thị trường tiêu thụ tại Trung Quốc đạilục. Mặt khác tính đến nay, có khá nhiều nước đãtiến hành trồng thử nghiệm thanh long như Columbia, Ecuador, Mexico, Hoa Kỳ, Úc, Srilanka, Bangladesh, Thái Lan, Indonesia, Maylaisia,Philippines, Campuchia… Từ các điều kiện vàthách thức nêu trên, việc tìm hiểu, xem xét “Giátrị thương hiệu: Nghiên cứu thực hiện với sảnphẩm thanh long Bình Thuận” nhằm có nhữngchiến lược và giải pháp marketing phù hợp đểnâng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giá trị thương hiệu: Nghiên cứu thực hiện với sản phẩm thanh long Bình ThuậnVAN HIEN UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCEVOLUME 4 NUMBER 3GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU: NGHIÊN CỨU THỰC HIỆNVỚI SẢN PHẨM THANH LONG BÌNH THUẬNMai Lưu Huy1, Văn Hữu Quang Nhật2, Dương Kim Thạnh21, 2, 3Trường Đại học Văn Hiến1huyml@vhu.edu.vn, 2nhatvhq@vhu.edu.vn, 3thanhdk@vhu.edu.vnNgày nhận bài: 15/7/2016; Ngày duyệt đăng: 30/8/2016TÓM TẮTThanh long Bình Thuận là một thương hiệu quốc gia trong nhiều năm gần đây. Nghiên cứu cácyếu tố tác động giá trị thanh long Bình Thuận được thực hiện để giúp chính phủ và địa phương có cơsở khoa học để đưa ra chiến lược phát triển trong dài hạn. Nhóm tác giả thực hiện nghiên cứu dựatrên 299 quan sát và thực hiện bằng phương pháp hồi qui bội. Kết quả cho thấy các yếu tố: nhận biếtthương hiệu, lòng ham muốn thương hiệu, chất lượng cảm nhận và lòng trung thành thương hiệu đềucó mức độ ảnh hưởng đến giá trị thương hiệu thanh long Bình Thuận.Từ khóa: thanh long, thương hiệu.ABSTRACTBinh Thuan’s Dragon Fruit has been known as a nation brand in recent yearsBased on the research about the factors affecting Brand Equity of Binh Thuan’s Dragon Fruit asa literature review, Government and Local Departments can contribute the strategies in long-term.A total of 299 questionnaires were used and the data were analyzed using Linear Regression. Theresult indicated that Brand Awareness, Brand Desire, Perceived Quality and Brand Loyalty affectedto Brand Equity of Binh Thuan’s Dragon Fruit.Keywords: Dragon Fruit, nation brand.1. Giới thiệuThanh long được du nhập vào Việt Nam khálâu đời, riêng tại Bình Thuận được biết đến từđầu thế kỷ 20. Tuy nhiên thanh long chỉ thựcsự phát triển thành sản phẩm hàng hóa và có ýnghĩa quan trọng đối với đời sống dân cư BìnhThuận từ những năm 1989 – 1990 trở lại đây.Trong những năm qua, cây thanh long của tỉnhBình Thuận đã không ngừng tăng nhanh, cả diệntích và sản lượng. Sản xuất thanh long đã đemlại hiệu quả kinh tế cao và nâng cao thu nhập rấtlớn cho nông dân ở các vùng trồng thanh long,đặc biệt, trong năm 2013 và đầu năm 2014, giácả thanh long tăng cao, cả chính vụ và trái vụ.Đối với tình hình tiêu thụ, thanh long BìnhThuận được tiêu thụ ở dạng trái tươi dưới 2hình thức là tiêu thụ nội địa và xuất khẩu. Thịtrường nội địa chỉ tiêu thụ khoảng 15 - 20% sảnlượng, còn lại khoảng 80 - 85% sản lượng chủyếu được xuất khẩu (tương ứng với khoảng 320 340 ngàn tấn/năm), trong đó bao gồm xuất khẩuchính ngạch và mua bán biên mậu với thươngnhân Trung Quốc. Năm 2013, xuất khẩu chínhngạch đạt 25.917 tấn. Thị trường xuất khẩu(chính ngạch) đến 14 quốc gia; bao gồm châuÁ (Hồng Kông, Malaisia, Trung Quốc, Indonesia, Singapore, Thái Lan, Myanmar, Các TiểuVương quốc Ả Rập Thống nhất, Qatar); châu Âu(Hà Lan, Tây Ban Nha, Đức); châu Mỹ (Canada,Hoa Kỳ). Thực tế thì Trung Quốc cũng đang làthị trường “bao tiêu” thanh long số một toàn cầu,như năm 2014 là 603.000 tấn với giá trị đạt 529triệu USD, trong đó có đến 99,9% nhập khẩutừ Việt Nam (thông tin của Thương vụ Đại sứquán Việt Nam tại Trung Quốc). Hàng năm vớisản lượng thu hoạch hơn 500.000 tấn, thanhlong Bình Thuận chiếm tỷ trọng khoảng 80% cảnước và phần lớn dành xuất khẩu sang thị trườngTrung Quốc.Các doanh nghiệp kinh doanh, xuất khẩuchính ngạch thanh long có năng lực mua bánquốc tế còn hạn chế; công tác tuyên truyền quảngbá, xúc tiến thương mại đối với sản phẩm thanhlong còn yếu.Không chỉ Bình Thuận có thanh long xuấtsang Trung Quốc, mà hiện nay hầu như tất cả63 tỉnh, thành trên cả nước đều trồng được thanhlong, một số nơi cũng tham gia xuất khẩu. Tìnhhình tiêu thụ loại trái cây này tại thị trường đôngdân nhất thế giới còn được Bộ Công thương93VAN HIEN UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCEnhận diện với nhiều mối lo, buộc trái thanhlong Bình Thuận phải tăng sức cạnh tranh gaygắt trong thời gian tới. Bởi những năm gần đây,Trung Quốc đã khuyến khích người dân cáctỉnh phía Nam nước họ phát triển trồng thanhlong với diện tích lớn, hiện ước đạt hơn 20.000ha. Kết quả là ngay trong năm 2015, khi thanhlong Bình Thuận đang vào chính vụ thì tại TP.Phật Sơn, tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) cũngthu hoạch rộ, khiến một số hộ sản xuất phải vứtbỏ thanh long do không tiêu thụ được. Hiệnnay Đài Loan đã tập trung phát triển diện tíchcũng không hề kém cạnh với khoảng 20.000 havà đang sản xuất theo khoa học kỹ thuật nôngnghiệp tiên tiến hơn Bình Thuận. Dự báo chẳngbao lâu nữa, sản lượng thanh long Đài Loan vẫnhướng đến thị trường tiêu thụ tại Trung Quốc đạilục. Mặt khác tính đến nay, có khá nhiều nước đãtiến hành trồng thử nghiệm thanh long như Columbia, Ecuador, Mexico, Hoa Kỳ, Úc, Srilanka, Bangladesh, Thái Lan, Indonesia, Maylaisia,Philippines, Campuchia… Từ các điều kiện vàthách thức nêu trên, việc tìm hiểu, xem xét “Giátrị thương hiệu: Nghiên cứu thực hiện với sảnphẩm thanh long Bình Thuận” nhằm có nhữngchiến lược và giải pháp marketing phù hợp đểnâng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giá trị thương hiệu Thanh long Bình Thuận Sản phẩm nông nghiệp Phương pháp hồi qui bội Sản xuất thanh longGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Quản trị thương hiệu: Giới thiệu – ThS. Đặng Đình Trạm
5 trang 104 0 0 -
Quản trị thương hiệu: Bài học kinh nghiệm từ các thương hiệu hàng đầu Việt Nam
4 trang 102 0 0 -
Bài giảng Quản trị thương hiệu: Chương 2 – ThS. Đặng Đình Trạm
39 trang 102 0 0 -
Narrow branding – Xây dựng thương hiệu hẹp
5 trang 90 0 0 -
Ảnh hưởng của niềm tin tôn giáo đến mức độ thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
6 trang 62 0 0 -
Bài giảng Quản trị thương hiệu: Chương 4 – ThS. Đặng Đình Trạm
37 trang 62 0 0 -
6 trang 60 0 0
-
12 trang 51 0 0
-
68 trang 50 0 0
-
67 trang 47 0 0