Giá trị tiên lượng của phân nhóm tế bào lymphô T CD4+ trong ung thư: Tổng quan y văn
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 441.25 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài tổng quan y văn dưới đây nhằm làm nổi bật những nghiên cứu chuyển tiếp về ảnh hưởng của tế bào Th17 trong máu ngoại biên ở bệnh nhân ung thư. Những bằng chứng này đã đề xuất tế bào Th17 có tiềm năng như một dấu ấn sinh học tiên lượng trong lâm sàng điều trị và hứa hẹn mở ra một liệu pháp điều trị mới, nhắm trúng đích trong miễn dịch điều trị ung thư.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giá trị tiên lượng của phân nhóm tế bào lymphô T CD4+ trong ung thư: Tổng quan y vănHUYẾT HỌC - TỔNG QUÁT GIÁ TRỊ TIÊN LƯỢNG CỦA PHÂN NHÓM TẾ BÀO LYMPHÔ T CD4+ TRONG UNG THƯ: TỔNG QUAN Y VĂN NGUYỄN HOÀNG QUÝ1TÓM TẮT Phân nhóm của tế bào lymphô T CD4 bao gồm các loại tế bào Th1/Th2/Treg/Th17. Trong đó Th17 giữ vaitrò quan trọng trong hiện tượng viêm, bệnh tự miễn và bệnh lý ung thư. Những nghiên cứu chuyển tiếp trongnhững năm gần đây đã cho thấy vai trò ảnh hưởng của tế bào Th17 trong các bệnh ác tính của hệ huyết họcvà bướu đặc. Bài tổng quan y văn dưới đây nhằm làm nổi bật những nghiên cứu chuyển tiếp về ảnh hưởng củatế bào Th17 trong máu ngoại biên ở bệnh nhân ung thư. Những bằng chứng này đã đề xuất tế bào Th17 cótiềm năng như một dấu ấn sinh học tiên lượng trong lâm sàng điều trị và hứa hẹn mở ra một liệu pháp điều trịmới, nhắm trúng đích trong miễn dịch điều trị ung thư. Từ khóa: Th17, bệnh lý ác tính huyết học, bướu đặc, dấu ấn sinh học, miễn dịch học ung thư.ABSTRACT Prognostic value of CD4 + T-lymphocyte subsets in cancer: A review CD4+ T-cell subsets incluse Th1/Th2/Treg/Th17. Th17 play an important role in inflammatory, autoimmunediseases and cancer. Recent translational research studies showed a potential impact of Th17 cells onhematological malignancy and solid tumor. Herein, this review is aimed to highlight recent works that looked atthe alteration of peripheral blood Th17 cells in cancer patients. These evidences strongly suggested Th17 cellsmight be useful as prognostic biomarkers in clinical outcome and might promise a new target in onco-immunotherapy. Key words: Th17, hematological malignancy, solid tumor, biomarkers, onco - immunotherapy.GIỚI THIỆU các tế bào chưa từng tiếp xúc với kháng nguyên lạ, hay còn gọi là tế bào naïve. Dưới ảnh hưởng của Tế bào lymphô trong cơ thể được chia thành các cytokine trong môi trường xung quanh hìnhhai nhóm chính là lymphô bào B và lymphô bào T. thành nên các tế bào trí nhớ Tm (memory T cells),Lymphô bào B được trưởng thành trong tủy xương, hay hình thành các tế bào tác động Teff (effector Tcòn lymphô bào T trưởng thành trong tuyến ức. cells hay tế bào T hiệu ứng/ tế bào xử lý/ tế bào hoạtLymphô bào T bao gồm hai phân nhóm chính là T động), hoặc nhóm tế bào tác động trí nhớ T EMCD4+ và T CD8+, dựa trên biểu hiện dấu ấn miễn (effector memory T cells).dịch của từng nhóm tế bào. Nhóm CD4 lưu thôngtrong máu ngoại vi giữ vai trò chủ lực trong điều hòahệ thống miễn dịch qua trung gian tế bào. Trải quaquá trình biệt hoá và hình thành nên những tế bàotrưởng thành từ tuyến ức cho đến khi lưu thông vàocác cơ quan hạch bạch huyết và hệ thống võng nộimô khác, tế bào T CD4+ đã thay đổi các dấu ấnmiễn dịch trên màng tế bào thông qua việc tiếp xúcvới các tế bào trình diện kháng nguyên (tế bào tuagai, đại thực bào), hình thành nên những nhóm phânnhóm tế bào T CD4+ khác nhau về bộc lộ kiểu gencũng như biểu hiện về kiểu hình, đặc biệt là khác Hình 1. Sơ đồ biệt hóa các phân nhóm tế bàonhau về dấu ấn miễn dịch trên bề mặt màng tế bào lymphô từ tế bào gốc của máunhằm thực hiện những chức năng sinh học khác (https://www.cancer.gov/types/leukemia/patient/cml-nhau. Đáng chú ý của sự biệt hóa tế bào T CD4+ từ treatment - pdq)1 ThS.BS. Bộ môn Ung thư - Đại học Y Dược TP.HCM160 TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM HUYẾT HỌC - TỔNG QUÁT Các tế bào dưới nhóm của lymphô T CD4 baogồm các tế bào T trợ giúp (T helper = Th1/ Th2/ Th9/Th17/ Th22) hay tế bào T điều hòa (regulatory T cell= Treg). Các tế bào trên được định danh thông quabiểu hiện kháng nguyên trên bề mặt màng tế bào,loại cytokine do tế bào tiết ra hoặc thông qua biểuhiện kiểu gen trong nhân tế bào dựa vào các yếu tốphiên mã (transcription factor) nhằm mục đích thựchiện những chức năng đáp ứng miễn dịch khác nhautrong cơ thể. Nếu như tế bào lymphô T CD8+ và tếbào giết tự nhiên hay NK cells (Natural Killer = NK)được đặc trưng bởi đáp ứng miễn dịch bẩm sinh, cókhả năng tiêu diệt tế bào u, thì tế bào Th1/Th2/Th17lại tham gia vào đáp ứng miễn dịch mắc phải baogồm miễn dịch dịch thể và miễn dịch qua trung giantế bào. Hình 1. Các phân nhóm của tế bào lymphô T CD4+. Các phân nhóm của tế bào lymphô T CD4+ được Năm 1989, tế bào Th1 và Th2 lần đầu tiên được hình thành từ các tế bào naïve T CD4+ do tác độngđịnh danh là một trong các phân nhóm của tế bào của các cytokine khác nhau (naïve T CD4 hay cònlymphô T CD4. Th1 được biệt hóa từ naïve T CD4+ gọi là tế bào T CD4+ chưa từng tiếp xúc với khángthông qua interferon γ (INF-γ) thúc đẩy quá trình đáp nguyên). Mỗi phân nhóm T CD4+ sau khi tiếp xúcứng miễn dịch qua trung gian tế bào. Th2 được biệt với tế bào trình diện kháng nguyên sẽ tạo ra các loạihóa thông qua interleukin 4 (IL-4) tham gia vào đáp interleukins khác nhau. Th1, Th2, Th17, và Treg (cácứng miễn dịch dịch thể có vai trò ảnh hưởng trong tế bào T điều hòa). Th1 được biệt hóa bởi IL-12 vàcác bệnh lý dị ứng, hen suyễn. Th17 được biệt hóa IFN-γ là các cytokine tiền viêm. Th1 tiếp tục tiết rado các cytokine khác nhau như IL-1, IL-6, IL-23 và IFN-γ và TNF có vai trò trong đáp ứng miễn dịch quaTGF-β. Th17 tiếp tục tiết ra IL-17 (IL-17A, IL-17F), trung gian tế bào. Th2 sau khi được biệt hóa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giá trị tiên lượng của phân nhóm tế bào lymphô T CD4+ trong ung thư: Tổng quan y vănHUYẾT HỌC - TỔNG QUÁT GIÁ TRỊ TIÊN LƯỢNG CỦA PHÂN NHÓM TẾ BÀO LYMPHÔ T CD4+ TRONG UNG THƯ: TỔNG QUAN Y VĂN NGUYỄN HOÀNG QUÝ1TÓM TẮT Phân nhóm của tế bào lymphô T CD4 bao gồm các loại tế bào Th1/Th2/Treg/Th17. Trong đó Th17 giữ vaitrò quan trọng trong hiện tượng viêm, bệnh tự miễn và bệnh lý ung thư. Những nghiên cứu chuyển tiếp trongnhững năm gần đây đã cho thấy vai trò ảnh hưởng của tế bào Th17 trong các bệnh ác tính của hệ huyết họcvà bướu đặc. Bài tổng quan y văn dưới đây nhằm làm nổi bật những nghiên cứu chuyển tiếp về ảnh hưởng củatế bào Th17 trong máu ngoại biên ở bệnh nhân ung thư. Những bằng chứng này đã đề xuất tế bào Th17 cótiềm năng như một dấu ấn sinh học tiên lượng trong lâm sàng điều trị và hứa hẹn mở ra một liệu pháp điều trịmới, nhắm trúng đích trong miễn dịch điều trị ung thư. Từ khóa: Th17, bệnh lý ác tính huyết học, bướu đặc, dấu ấn sinh học, miễn dịch học ung thư.ABSTRACT Prognostic value of CD4 + T-lymphocyte subsets in cancer: A review CD4+ T-cell subsets incluse Th1/Th2/Treg/Th17. Th17 play an important role in inflammatory, autoimmunediseases and cancer. Recent translational research studies showed a potential impact of Th17 cells onhematological malignancy and solid tumor. Herein, this review is aimed to highlight recent works that looked atthe alteration of peripheral blood Th17 cells in cancer patients. These evidences strongly suggested Th17 cellsmight be useful as prognostic biomarkers in clinical outcome and might promise a new target in onco-immunotherapy. Key words: Th17, hematological malignancy, solid tumor, biomarkers, onco - immunotherapy.GIỚI THIỆU các tế bào chưa từng tiếp xúc với kháng nguyên lạ, hay còn gọi là tế bào naïve. Dưới ảnh hưởng của Tế bào lymphô trong cơ thể được chia thành các cytokine trong môi trường xung quanh hìnhhai nhóm chính là lymphô bào B và lymphô bào T. thành nên các tế bào trí nhớ Tm (memory T cells),Lymphô bào B được trưởng thành trong tủy xương, hay hình thành các tế bào tác động Teff (effector Tcòn lymphô bào T trưởng thành trong tuyến ức. cells hay tế bào T hiệu ứng/ tế bào xử lý/ tế bào hoạtLymphô bào T bao gồm hai phân nhóm chính là T động), hoặc nhóm tế bào tác động trí nhớ T EMCD4+ và T CD8+, dựa trên biểu hiện dấu ấn miễn (effector memory T cells).dịch của từng nhóm tế bào. Nhóm CD4 lưu thôngtrong máu ngoại vi giữ vai trò chủ lực trong điều hòahệ thống miễn dịch qua trung gian tế bào. Trải quaquá trình biệt hoá và hình thành nên những tế bàotrưởng thành từ tuyến ức cho đến khi lưu thông vàocác cơ quan hạch bạch huyết và hệ thống võng nộimô khác, tế bào T CD4+ đã thay đổi các dấu ấnmiễn dịch trên màng tế bào thông qua việc tiếp xúcvới các tế bào trình diện kháng nguyên (tế bào tuagai, đại thực bào), hình thành nên những nhóm phânnhóm tế bào T CD4+ khác nhau về bộc lộ kiểu gencũng như biểu hiện về kiểu hình, đặc biệt là khác Hình 1. Sơ đồ biệt hóa các phân nhóm tế bàonhau về dấu ấn miễn dịch trên bề mặt màng tế bào lymphô từ tế bào gốc của máunhằm thực hiện những chức năng sinh học khác (https://www.cancer.gov/types/leukemia/patient/cml-nhau. Đáng chú ý của sự biệt hóa tế bào T CD4+ từ treatment - pdq)1 ThS.BS. Bộ môn Ung thư - Đại học Y Dược TP.HCM160 TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM HUYẾT HỌC - TỔNG QUÁT Các tế bào dưới nhóm của lymphô T CD4 baogồm các tế bào T trợ giúp (T helper = Th1/ Th2/ Th9/Th17/ Th22) hay tế bào T điều hòa (regulatory T cell= Treg). Các tế bào trên được định danh thông quabiểu hiện kháng nguyên trên bề mặt màng tế bào,loại cytokine do tế bào tiết ra hoặc thông qua biểuhiện kiểu gen trong nhân tế bào dựa vào các yếu tốphiên mã (transcription factor) nhằm mục đích thựchiện những chức năng đáp ứng miễn dịch khác nhautrong cơ thể. Nếu như tế bào lymphô T CD8+ và tếbào giết tự nhiên hay NK cells (Natural Killer = NK)được đặc trưng bởi đáp ứng miễn dịch bẩm sinh, cókhả năng tiêu diệt tế bào u, thì tế bào Th1/Th2/Th17lại tham gia vào đáp ứng miễn dịch mắc phải baogồm miễn dịch dịch thể và miễn dịch qua trung giantế bào. Hình 1. Các phân nhóm của tế bào lymphô T CD4+. Các phân nhóm của tế bào lymphô T CD4+ được Năm 1989, tế bào Th1 và Th2 lần đầu tiên được hình thành từ các tế bào naïve T CD4+ do tác độngđịnh danh là một trong các phân nhóm của tế bào của các cytokine khác nhau (naïve T CD4 hay cònlymphô T CD4. Th1 được biệt hóa từ naïve T CD4+ gọi là tế bào T CD4+ chưa từng tiếp xúc với khángthông qua interferon γ (INF-γ) thúc đẩy quá trình đáp nguyên). Mỗi phân nhóm T CD4+ sau khi tiếp xúcứng miễn dịch qua trung gian tế bào. Th2 được biệt với tế bào trình diện kháng nguyên sẽ tạo ra các loạihóa thông qua interleukin 4 (IL-4) tham gia vào đáp interleukins khác nhau. Th1, Th2, Th17, và Treg (cácứng miễn dịch dịch thể có vai trò ảnh hưởng trong tế bào T điều hòa). Th1 được biệt hóa bởi IL-12 vàcác bệnh lý dị ứng, hen suyễn. Th17 được biệt hóa IFN-γ là các cytokine tiền viêm. Th1 tiếp tục tiết rado các cytokine khác nhau như IL-1, IL-6, IL-23 và IFN-γ và TNF có vai trò trong đáp ứng miễn dịch quaTGF-β. Th17 tiếp tục tiết ra IL-17 (IL-17A, IL-17F), trung gian tế bào. Th2 sau khi được biệt hóa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Ung thư học Bệnh lý ác tính huyết học Dấu ấn sinh học Miễn dịch học ung thư Điều trị ung thưGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 295 0 0 -
5 trang 285 0 0
-
8 trang 240 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 235 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 215 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 200 0 0 -
8 trang 183 0 0
-
13 trang 183 0 0
-
5 trang 182 0 0
-
9 trang 172 0 0