Giá trị tiên lượng của sinh thiết tinh hoàn trong hút tinh trùng mào tinh qua da
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 413.97 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài này được thực hiện với mục tiêu khảo sát các yếu tố tiên lượng của sinh thiết tinh hoàn trong hút tinh trùng mào tinh qua da (PESA). Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết của đề tài nghiên cứu này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giá trị tiên lượng của sinh thiết tinh hoàn trong hút tinh trùng mào tinh qua daNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011GIÁ TRỊ TIÊN LƯỢNG CỦA SINH THIẾT TINH HOÀNTRONG HÚT TINH TRÙNG MÀO TINH QUA DAMai Bá Tiến Dũng*, Nguyễn Thành Như*, Phạm Hữu Đương*, Đặng Quang Tuấn*, Phạm Văn Hảo*,Nguyễn Hồ Vĩnh Phước*TÓM TẮTMở đầu: Vô sinh chiếm tỷ lệ 15% trong cộng đồng, vô tinh chiếm tỷ lệ 14% trong nguyên nhân vô sinh.TTTON với tinh trùng mào tinh đã mở ra hướng mới trong điều trị vô sinh nam.Mục tiêu: khảo sát các yếu tố tiên lượng của sinh thiết tinh hoàn trong hút tinh trùng mào tinh qua da(PESA).Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Tất cả các trường hợp vô tinh bế tắc đã được phẫu thuật thámsát bìu tại Khoa Nam học – Bệnh viện Bình Dân, có kết quả giải phẫu bệnh. Bệnh nhân được chỉ định hút tinhtrùng mào tinh qua da để TTTON, thực hiện tại khoa hiếm muộn bệnh viện Từ Dũ, từ tháng 04 năm 2009 đếntháng 04 năm 2010.Kết quả: 78 bệnh nhân. Tuổi trung bình của người chồng 35,23 ± 6,06 tuổi, vợ: 30,49 ± 4,18 tuổi. Thờigian vô sinh 5,57 ± 3,68 năm. 100% trường hợp thu được tinh trùng mào tinh, không có trường hợp nào chuyểnsang tinh trùng tinh hoàn. Thời gian thực hiện PESA trung bình: 6,86 ± 3,51 phút. Nếu tỷ lệ ống sinh tinh cótinh trùng trên tổng số ống sinh tinh của mặt cắt lớn hơn 40% thì khả năng thu đủ tinh trùng là 60% với thờigian dưới 10 phút.Kết luận: Sinh thiết tinh hoàn là một yếu tố giúp tiên lượng thành công khi thực hiện hút tinh trùng màotinh qua da.Từ khoá: hút tinh trùng mào tinh qua da, sinh thiết tinh hoàn.ABSTRACTTHE PROGNOSTIC ROLE OF TESTICULAR BIOPSY IN PERCUTANOUS EPIDIDYMAL SPERMASPIRATIONMai Ba Tien Dung, Nguyen Thanh Nhu, Pham Huu Duong, Dang Quang Tuan, Pham Van Hao,Nguyen Ho Vinh Phuoc * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 212 - 216Introduction: Infertility ratio is 15%, azoospermia is a cause of male infertility and accounted for 14%.Invitro Fertilization with percutanous epididymal sperm aspiration (PESA) has opened a new horizon in malefertility treatment.Objective: Evaluating the predict factor of testicular biopsy in PESA technique.Methods: All obstructive azoospermia patients underwent scrotal exploration at Department of Andrology– Binh Dan hospital and have been indicated IVF with PESA at Tu Du hospital, from April 2009 to April 2010.Results: 78 patients. The husband average age was 35.23 ± 6.06 years old and 30.49 ± 4.18 years old fortheir wives. Infetility time was 5.57 ± 3.68 years. Sperm was retrieved in 100% of cases, no case had to switch totesticular sperm extraction (TESE). PESA average time was 6.86 ± 3.51 min. If the ratio of the spermatogenesistubules with sperm over the total number of spermatogenesis tubules on a surface was more than 40%, then thechance of retrieving enough sperm was of 60% with the procedure time was less than 10 minutes.Conclusions: Testicular biopsy was a predict factor of PESA.∗Khoa Nam học, Bệnh viện Bình DânTác giả liên lạc: ThS. Mai Bá Tiến Dũng212ĐT: 0913809110Email: maibatiendung@yahoo.comChuyên Đề Ngoại KhoaY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011Nghiên cứu Y họcKeywords: PESA, testicular biopsy.ĐẶT VẤN ĐỀ14% các trường hợp vô sinh là vô tinh,nguyên nhân có thể do bất thường sinh tổnghợp tinh trùng hoặc bế tắc đường dẫn tinh(1).Trước đây, phẫu thuật nối ống dẫn tinh – màotinh do tắc mào tinh hay nối ống dẫn tinh sautriệt sản(9) đã mang lại kết quả khả quan và bệnhnhân có thể có con tự nhiên. Tuy nhiên, nếuphẫu thuật thất bại, người bệnh đành chấp nhậntình trạng vô sinh hoặc nhận con nuôi. Năm1993, Palermo(7), đã tiến hành thành công tiêmtinh trùng vào bào tương trứng và mở ra mộtbước ngoặc mới cho điều trị vô sinh nam. Tinhtrùng có thể lấy ở ống dẫn tinh, mào tinh haytinh hoàn và được tiêm vào bào tương trứng.Hiện nay kỹ thuật này đã được triển khai và ápdụng tại các trung tâm hỗ trợ sinh sản trên thếgiới và Việt Nam(6, 12). Năm 1998 tại Việt Nam,Khoa Hiếm muộn – bệnh viện Từ Dũ đã thựchiện thành công thụ tinh trong ống nghiệm(TTTON) với tinh trùng trong tinh dịch(2) Năm2002, Nguyễn Thành Như(6) đã thực hiện tríchtinh trùng mào tinh để TTTON. Điều này đã mởra một hướng đi mới cho các cặp vợ chồngtưởng như vô vọng trong ước muốn có con củachính mình.Đối với các trường hợp vô tinh bế tắc (VTBT)có chỉ định hút tinh trùng mào tinh qua da(percutanous epididymal sperm aspiration,PESA) để TTTON, vấn đề đặt là những yếu tốảnh hưởng đến thành công của thủ thuật này.Do đó, chúng tôi thực hiện nghiên cứu nàynhằm mục tiêu khảo sát giá trị tiên lượng củasinh thiết tinh hoàn trong PESA.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUNghiên cứu lâm sàng tiến cứu mô tả thựchiện trên tất cả các trường hợp VTBT có chỉ địnhPESA để TTTON. Bệnh nhân đã được phẫuthuật thám sát bìu tại Khoa Nam học – Bệnhviện Bình Dân, có kết quả sinh thiết tinh hoànvới sinh tinh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giá trị tiên lượng của sinh thiết tinh hoàn trong hút tinh trùng mào tinh qua daNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011GIÁ TRỊ TIÊN LƯỢNG CỦA SINH THIẾT TINH HOÀNTRONG HÚT TINH TRÙNG MÀO TINH QUA DAMai Bá Tiến Dũng*, Nguyễn Thành Như*, Phạm Hữu Đương*, Đặng Quang Tuấn*, Phạm Văn Hảo*,Nguyễn Hồ Vĩnh Phước*TÓM TẮTMở đầu: Vô sinh chiếm tỷ lệ 15% trong cộng đồng, vô tinh chiếm tỷ lệ 14% trong nguyên nhân vô sinh.TTTON với tinh trùng mào tinh đã mở ra hướng mới trong điều trị vô sinh nam.Mục tiêu: khảo sát các yếu tố tiên lượng của sinh thiết tinh hoàn trong hút tinh trùng mào tinh qua da(PESA).Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Tất cả các trường hợp vô tinh bế tắc đã được phẫu thuật thámsát bìu tại Khoa Nam học – Bệnh viện Bình Dân, có kết quả giải phẫu bệnh. Bệnh nhân được chỉ định hút tinhtrùng mào tinh qua da để TTTON, thực hiện tại khoa hiếm muộn bệnh viện Từ Dũ, từ tháng 04 năm 2009 đếntháng 04 năm 2010.Kết quả: 78 bệnh nhân. Tuổi trung bình của người chồng 35,23 ± 6,06 tuổi, vợ: 30,49 ± 4,18 tuổi. Thờigian vô sinh 5,57 ± 3,68 năm. 100% trường hợp thu được tinh trùng mào tinh, không có trường hợp nào chuyểnsang tinh trùng tinh hoàn. Thời gian thực hiện PESA trung bình: 6,86 ± 3,51 phút. Nếu tỷ lệ ống sinh tinh cótinh trùng trên tổng số ống sinh tinh của mặt cắt lớn hơn 40% thì khả năng thu đủ tinh trùng là 60% với thờigian dưới 10 phút.Kết luận: Sinh thiết tinh hoàn là một yếu tố giúp tiên lượng thành công khi thực hiện hút tinh trùng màotinh qua da.Từ khoá: hút tinh trùng mào tinh qua da, sinh thiết tinh hoàn.ABSTRACTTHE PROGNOSTIC ROLE OF TESTICULAR BIOPSY IN PERCUTANOUS EPIDIDYMAL SPERMASPIRATIONMai Ba Tien Dung, Nguyen Thanh Nhu, Pham Huu Duong, Dang Quang Tuan, Pham Van Hao,Nguyen Ho Vinh Phuoc * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 212 - 216Introduction: Infertility ratio is 15%, azoospermia is a cause of male infertility and accounted for 14%.Invitro Fertilization with percutanous epididymal sperm aspiration (PESA) has opened a new horizon in malefertility treatment.Objective: Evaluating the predict factor of testicular biopsy in PESA technique.Methods: All obstructive azoospermia patients underwent scrotal exploration at Department of Andrology– Binh Dan hospital and have been indicated IVF with PESA at Tu Du hospital, from April 2009 to April 2010.Results: 78 patients. The husband average age was 35.23 ± 6.06 years old and 30.49 ± 4.18 years old fortheir wives. Infetility time was 5.57 ± 3.68 years. Sperm was retrieved in 100% of cases, no case had to switch totesticular sperm extraction (TESE). PESA average time was 6.86 ± 3.51 min. If the ratio of the spermatogenesistubules with sperm over the total number of spermatogenesis tubules on a surface was more than 40%, then thechance of retrieving enough sperm was of 60% with the procedure time was less than 10 minutes.Conclusions: Testicular biopsy was a predict factor of PESA.∗Khoa Nam học, Bệnh viện Bình DânTác giả liên lạc: ThS. Mai Bá Tiến Dũng212ĐT: 0913809110Email: maibatiendung@yahoo.comChuyên Đề Ngoại KhoaY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011Nghiên cứu Y họcKeywords: PESA, testicular biopsy.ĐẶT VẤN ĐỀ14% các trường hợp vô sinh là vô tinh,nguyên nhân có thể do bất thường sinh tổnghợp tinh trùng hoặc bế tắc đường dẫn tinh(1).Trước đây, phẫu thuật nối ống dẫn tinh – màotinh do tắc mào tinh hay nối ống dẫn tinh sautriệt sản(9) đã mang lại kết quả khả quan và bệnhnhân có thể có con tự nhiên. Tuy nhiên, nếuphẫu thuật thất bại, người bệnh đành chấp nhậntình trạng vô sinh hoặc nhận con nuôi. Năm1993, Palermo(7), đã tiến hành thành công tiêmtinh trùng vào bào tương trứng và mở ra mộtbước ngoặc mới cho điều trị vô sinh nam. Tinhtrùng có thể lấy ở ống dẫn tinh, mào tinh haytinh hoàn và được tiêm vào bào tương trứng.Hiện nay kỹ thuật này đã được triển khai và ápdụng tại các trung tâm hỗ trợ sinh sản trên thếgiới và Việt Nam(6, 12). Năm 1998 tại Việt Nam,Khoa Hiếm muộn – bệnh viện Từ Dũ đã thựchiện thành công thụ tinh trong ống nghiệm(TTTON) với tinh trùng trong tinh dịch(2) Năm2002, Nguyễn Thành Như(6) đã thực hiện tríchtinh trùng mào tinh để TTTON. Điều này đã mởra một hướng đi mới cho các cặp vợ chồngtưởng như vô vọng trong ước muốn có con củachính mình.Đối với các trường hợp vô tinh bế tắc (VTBT)có chỉ định hút tinh trùng mào tinh qua da(percutanous epididymal sperm aspiration,PESA) để TTTON, vấn đề đặt là những yếu tốảnh hưởng đến thành công của thủ thuật này.Do đó, chúng tôi thực hiện nghiên cứu nàynhằm mục tiêu khảo sát giá trị tiên lượng củasinh thiết tinh hoàn trong PESA.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUNghiên cứu lâm sàng tiến cứu mô tả thựchiện trên tất cả các trường hợp VTBT có chỉ địnhPESA để TTTON. Bệnh nhân đã được phẫuthuật thám sát bìu tại Khoa Nam học – Bệnhviện Bình Dân, có kết quả sinh thiết tinh hoànvới sinh tinh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Sinh thiết tinh hoàn Hút tinh trùng mào tinh qua da Nguyên nhân vô sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 312 0 0 -
5 trang 305 0 0
-
8 trang 259 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 249 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 233 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 221 0 0 -
13 trang 200 0 0
-
8 trang 200 0 0
-
5 trang 199 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 194 0 0