Gia vị qua ca dao tục ngữ Việt
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 907.09 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ khi còn nhỏ cho đến năm11 tuổi (năm mẹ tôi mất), tôi còn nhớ rằng hằng đêm tới giờ lên giường (chúng tôi ngủ giường tầng), mẹ tôi ngồi trên một chiếc ghế bành dựa ở giữa, mấy cái giường tầng được kê quây thành nửa vòng trước mặt bà. Bà ngồi tay vừa đan khâu gì đó mà miệng vừa đọc văn thơ, ca dao tục ngữ hay kể chuyện để ru ngủ chúng tôị
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gia vị qua ca dao tục ngữ ViệtGia vị qua ca dao tục ngữ ViệtTừ khi còn nhỏ cho đến năm11 tuổi (năm mẹ tôi mất), tôi còn nhớ rằng hằng đêmtới giờ lên giường (chúng tôi ngủ giường tầng), mẹ tôi ngồi trên một chiếc ghếbành dựa ở giữa, mấy cái giường tầng được kê quây thành nửa vòng trước mặt bà.Bà ngồi tay vừa đan khâu gì đó mà miệng vừa đọc văn thơ, ca dao tục ngữ hay kểchuyện để ru ngủ chúng tôị Cho nên suốt tuổi thơ, tôi thường mơ đến tiên, đếncảnh bồng lai, đến cõi trờị Và nếu tôi nhớ không lầm thì tôi chưa hề nghe bà kể lạimột câu chuyện nào cả.Thế rồi sự kiện này cũng chìm dần vào lãng quên. Có chăng là thời gian tôi còn đihọc, tôi thường được thầy cô dạy Việt văn khen, thuộc nhiều ca dao hay huyềnthoại và chuyện cổ tích. Có chăng nữa là khi đi dạy học giảng bài, những câuchuyện và thơ văn dễ dàng hiện ra trong trí, khiến tôi hứng thú mà ăn nói khá lưuloát.Tới sau năm 1975, suốt năm năm ở tù, tôi tự nhiên trở thành một tay kểchuyện mua vui cho anh em cùng phòng. Ban đầu thì những truyện võ hiệp củaKim Dung, sau đến các pho truyện Tàu, truyện ta, chuyện Ngàn Lẻ một Đêm rồilan man sang cả thơ văn Việt Nam lẫn thế giớị Nào là Tài Tử Đa Cùng Phú củaCao Bá Quát, Hàn Nho Phong Vị Phú của Nguyễn Công Trứ, Truyện Kiều củaNguyễn Du, Chinh Phụ Ngâm Khúc Của Đặng Trần Côn và Đoàn Thị Điểm,Tản Đà, Tú Xương, Hành Phương Nam của Nguyễn Bính...Nào Graziella, Le Laccủa Lamartine,Chiến Tranh Và Hòa Bình của Leon Tolstoi, Cuộc Phiêu Lưu CủaTom Sawyer của Mark Twain, Mối Tình Thiên Thu, Miếng Thịt Bò của JackLondon, và Lá Cỏ(Leaves of Grass) của Walt Whitman...Và cứ thế, chưa baogiờ tôi kể hết được chuyện cả.Truyện của Kim Dung thì đương nhiên tôi đã là trong những tay mê đọc hồi thậpniên 1960 rồị Nhưng những gì khác phần lớn đều thuộc kho tàng do mẹ tôi đểlại, đến bây giờ tôi chỉ quên bớt đi chứ không chắc có thêm được bao nhiêụBạn thử xem qua dưới đây để có thể chứng thực điểm này được chăng. Trước tiênxin bạn hãy tạm nghe tôi kể chuyện gia vị trong ca dao tục ngữ Việt đã nha. Đầutiên, nói về thực phẩm thì đã là sinh vật bắt buộc phải ăn uống và hít thở dưỡng khímới sống được. Thực phẩm của con người hơn các sinh vật khác (như thực vật vàđộng vật) ở chỗ được chế biến và nấu nướng lên mới thành món ăn được hấp thụhằng ngàỵ Ban đầu, món ăn của con người chắc cũng đơn giản nhưng sau dần, conngười tiến bộ nên thức ăn đồ uống cũng phức tạp và tinh tế đến độ trở nên các mónăn uống đặc biệt, tiêu biểu riêng cho từng dân tộc. Chẳng hạn như món hủ tíu, mìlà hai món ăn bình dân ruột của người Trung hoa, cũng như phở của người Việt.Chẳng hạn như đề cập tới món mì ống Spaghetti là người ta nhớ ngay đến người Ý,món dưa bắp cải cay gọi là Kim chi của Đại hàn, trà Lipton của dân Anh, món BigMac là thức ăn vội và Coca Cola là nước giải khát nổi tiếng khắp thế giới của dânMỹ vậy. Đến như gia vị là các thứ dặm thêm vào (lúc chế biến hay ngay trước khidùng bữa) những món ăn, cũng mang sẵn nội dung phong phú của lịch sử văn minhvà tính chất văn hóa của cả một dân tộc. Nói như thế không ngoa khi người ta đềcập tới cà ri của người gốc Ấn độ, ngũ vị hương (năm mùi vị gồm chua, cay,ngọt, mặn, đắng) của người Trung hoa, sauce mayonnaise của người Pháp..., vàseasoning của người dân Mỹ. Vậy gia vị là gì đã chứ? Gia là bỏ thêm vàọ Vị, nếudanh từ thì là cảm giác do lưỡi nếm biết, là mùi vị (Việt Nam Từ Điển của Lê vănĐức và Lê Ngọc Trụ), nếu động từ nghĩa là nếm xem vật đó có mùi gì(Hán Việt TừĐiển của Thiều Chửu).Nôm na mà nói, gia vị là các thứ cây cỏ nói chung (trong đó gồm đủ mọi loại: cả lálẫn quả như chanh; cả lá lẫn củ như lá và củ hành, tỏi; vỏ cây như quế; cỏ như cácloại rau thơm...) bỏ vào thực phẩm để tẩm, để ướp hay để nấu nướng thành ra cácmón ăn có những mùi vị khác nhau, có những tác dụng khác nhau cho cơ thể vàđời sống nói chung. Và chính tự gia vị có một đời sống liên tục linh động vàphong phú hóa, qua nhiều lần qua kinh nghiệm mà điều chỉnh dần dần, theo sứcphát triển trường tồn của những giống dân khác nhau, để cuối cùng bây giờ trởthành gia vị độc đáo riêng của từng giống dân một. Đến giai đoạn này, gia vị làmột trong những nét của nếp văn hóạ Thế còn gia vị của người Việt ta thế nào, quamột số ca dao tục ngữ tiêu biểu?Gia vị đã là nét văn hóaRiêng về thực phẩm, sinh vật ngườiđã sớm khẳng định là ăn để mà sống chứkhông sống để mà ăn, hoặc ăn lấy thơm lấy tho chứ không ai ăn lấy no lấybéo. Và lại tiến sâu thêm vào chi tiết hơn nữa, thực phẩm ít nhất có thêm ba nấcthang phức tạp và đồng thời tinh tế trong điều kiện sống của người, theo như tụcngữ Việt Nam được ghi lại sau đây:Mùi vị: Khả năng của con người là nhận biết được mùi vị của những gì ăn uống vàhít thở vào cơ thể mình, ăn phải mùi, chùi phải sạch,hay ăn lấy vị, chứ ai lấy bịmà mang. Do đó thực bất tri kỳ vị, ăn mà không biết đến mùi vị là ý muốn chêngười nào đó tự đánh mất tri giác làm người của mình. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gia vị qua ca dao tục ngữ ViệtGia vị qua ca dao tục ngữ ViệtTừ khi còn nhỏ cho đến năm11 tuổi (năm mẹ tôi mất), tôi còn nhớ rằng hằng đêmtới giờ lên giường (chúng tôi ngủ giường tầng), mẹ tôi ngồi trên một chiếc ghếbành dựa ở giữa, mấy cái giường tầng được kê quây thành nửa vòng trước mặt bà.Bà ngồi tay vừa đan khâu gì đó mà miệng vừa đọc văn thơ, ca dao tục ngữ hay kểchuyện để ru ngủ chúng tôị Cho nên suốt tuổi thơ, tôi thường mơ đến tiên, đếncảnh bồng lai, đến cõi trờị Và nếu tôi nhớ không lầm thì tôi chưa hề nghe bà kể lạimột câu chuyện nào cả.Thế rồi sự kiện này cũng chìm dần vào lãng quên. Có chăng là thời gian tôi còn đihọc, tôi thường được thầy cô dạy Việt văn khen, thuộc nhiều ca dao hay huyềnthoại và chuyện cổ tích. Có chăng nữa là khi đi dạy học giảng bài, những câuchuyện và thơ văn dễ dàng hiện ra trong trí, khiến tôi hứng thú mà ăn nói khá lưuloát.Tới sau năm 1975, suốt năm năm ở tù, tôi tự nhiên trở thành một tay kểchuyện mua vui cho anh em cùng phòng. Ban đầu thì những truyện võ hiệp củaKim Dung, sau đến các pho truyện Tàu, truyện ta, chuyện Ngàn Lẻ một Đêm rồilan man sang cả thơ văn Việt Nam lẫn thế giớị Nào là Tài Tử Đa Cùng Phú củaCao Bá Quát, Hàn Nho Phong Vị Phú của Nguyễn Công Trứ, Truyện Kiều củaNguyễn Du, Chinh Phụ Ngâm Khúc Của Đặng Trần Côn và Đoàn Thị Điểm,Tản Đà, Tú Xương, Hành Phương Nam của Nguyễn Bính...Nào Graziella, Le Laccủa Lamartine,Chiến Tranh Và Hòa Bình của Leon Tolstoi, Cuộc Phiêu Lưu CủaTom Sawyer của Mark Twain, Mối Tình Thiên Thu, Miếng Thịt Bò của JackLondon, và Lá Cỏ(Leaves of Grass) của Walt Whitman...Và cứ thế, chưa baogiờ tôi kể hết được chuyện cả.Truyện của Kim Dung thì đương nhiên tôi đã là trong những tay mê đọc hồi thậpniên 1960 rồị Nhưng những gì khác phần lớn đều thuộc kho tàng do mẹ tôi đểlại, đến bây giờ tôi chỉ quên bớt đi chứ không chắc có thêm được bao nhiêụBạn thử xem qua dưới đây để có thể chứng thực điểm này được chăng. Trước tiênxin bạn hãy tạm nghe tôi kể chuyện gia vị trong ca dao tục ngữ Việt đã nha. Đầutiên, nói về thực phẩm thì đã là sinh vật bắt buộc phải ăn uống và hít thở dưỡng khímới sống được. Thực phẩm của con người hơn các sinh vật khác (như thực vật vàđộng vật) ở chỗ được chế biến và nấu nướng lên mới thành món ăn được hấp thụhằng ngàỵ Ban đầu, món ăn của con người chắc cũng đơn giản nhưng sau dần, conngười tiến bộ nên thức ăn đồ uống cũng phức tạp và tinh tế đến độ trở nên các mónăn uống đặc biệt, tiêu biểu riêng cho từng dân tộc. Chẳng hạn như món hủ tíu, mìlà hai món ăn bình dân ruột của người Trung hoa, cũng như phở của người Việt.Chẳng hạn như đề cập tới món mì ống Spaghetti là người ta nhớ ngay đến người Ý,món dưa bắp cải cay gọi là Kim chi của Đại hàn, trà Lipton của dân Anh, món BigMac là thức ăn vội và Coca Cola là nước giải khát nổi tiếng khắp thế giới của dânMỹ vậy. Đến như gia vị là các thứ dặm thêm vào (lúc chế biến hay ngay trước khidùng bữa) những món ăn, cũng mang sẵn nội dung phong phú của lịch sử văn minhvà tính chất văn hóa của cả một dân tộc. Nói như thế không ngoa khi người ta đềcập tới cà ri của người gốc Ấn độ, ngũ vị hương (năm mùi vị gồm chua, cay,ngọt, mặn, đắng) của người Trung hoa, sauce mayonnaise của người Pháp..., vàseasoning của người dân Mỹ. Vậy gia vị là gì đã chứ? Gia là bỏ thêm vàọ Vị, nếudanh từ thì là cảm giác do lưỡi nếm biết, là mùi vị (Việt Nam Từ Điển của Lê vănĐức và Lê Ngọc Trụ), nếu động từ nghĩa là nếm xem vật đó có mùi gì(Hán Việt TừĐiển của Thiều Chửu).Nôm na mà nói, gia vị là các thứ cây cỏ nói chung (trong đó gồm đủ mọi loại: cả lálẫn quả như chanh; cả lá lẫn củ như lá và củ hành, tỏi; vỏ cây như quế; cỏ như cácloại rau thơm...) bỏ vào thực phẩm để tẩm, để ướp hay để nấu nướng thành ra cácmón ăn có những mùi vị khác nhau, có những tác dụng khác nhau cho cơ thể vàđời sống nói chung. Và chính tự gia vị có một đời sống liên tục linh động vàphong phú hóa, qua nhiều lần qua kinh nghiệm mà điều chỉnh dần dần, theo sứcphát triển trường tồn của những giống dân khác nhau, để cuối cùng bây giờ trởthành gia vị độc đáo riêng của từng giống dân một. Đến giai đoạn này, gia vị làmột trong những nét của nếp văn hóạ Thế còn gia vị của người Việt ta thế nào, quamột số ca dao tục ngữ tiêu biểu?Gia vị đã là nét văn hóaRiêng về thực phẩm, sinh vật ngườiđã sớm khẳng định là ăn để mà sống chứkhông sống để mà ăn, hoặc ăn lấy thơm lấy tho chứ không ai ăn lấy no lấybéo. Và lại tiến sâu thêm vào chi tiết hơn nữa, thực phẩm ít nhất có thêm ba nấcthang phức tạp và đồng thời tinh tế trong điều kiện sống của người, theo như tụcngữ Việt Nam được ghi lại sau đây:Mùi vị: Khả năng của con người là nhận biết được mùi vị của những gì ăn uống vàhít thở vào cơ thể mình, ăn phải mùi, chùi phải sạch,hay ăn lấy vị, chứ ai lấy bịmà mang. Do đó thực bất tri kỳ vị, ăn mà không biết đến mùi vị là ý muốn chêngười nào đó tự đánh mất tri giác làm người của mình. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thành ngữ chọn lọc thành ngữ việt nam tục ngữ- thành ngữ văn học việt nam bài ca dao hayTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 374 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 341 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 258 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 230 0 0 -
91 trang 181 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 166 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 149 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 138 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 131 0 0 -
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 125 0 0