giấc mơ hóa rồng - phần 2
Số trang: 124
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.36 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
phần 2 của "giấc mơ hóa rồng" trình bày chương 3 và chương 4 của cuốn sách với các nội dung: hội nhập kinh tế, chiến lược phát triển hướng về xuất khẩu, chuẩn bị tiếp thu ngoại lực, thị trường vốn châu Á và khả năng tiếp thu ngoại lực của việt nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
giấc mơ hóa rồng - phần 2Chương IIIHỘI NHẬP KINH TẾChiến lược phát triển hướng về xuất khẩu:Sự chọn lựa dũng cảm và đúng đắnSự chọn lựa mô hình phát triển kinh tế thông qua con đường đẩy mạnh xuất khẩu làquyết định dũng cảm của một nước. Nó giống như việc chen chân vào bầy sư tử đang háuđói để giành lấy phần thịt xứng đáng của mình. Làm sao an toàn bằng cách núp mình saubức tường thuế quan được dựng lên để tiến hành công nghiệp hóa và dang rộng cánh taybảo vệ, nuông chiều những đứa con cưng công nghiệp trong nước? Tuy nhiên, phương sáchnày lại dễ dẫn đến sự hư hỏng và yếu đuối của các thế hệ công nghiệp nội địa, không thể lớnmạnh và đủ sức cạnh tranh với công nghiệp nước ngoài.Phát triển thông qua xuất khẩu là con đường gian nan, nhưng tích cực. Mậu dịch quốctế không phải chỉ đơn thuần là sự trao đổi hàng hóa, nó còn làm phát sinh nhu cầu muốnphát triển, tạo nên kiến thức, kinh nghiệm giúp cho ước mong phát triển thành hiện thựcvà là phương tiện hiệu quả nhất để thực hiện điều đó. Đài Loan, Hàn Quốc đã vượt vũ môncủa xuất khẩu để hóa thân thành những con rồng châu Á và trở nên mẫu mực điển hìnhminh chứng sự thành công của chiến lược phát triển kiểu này.Thực ra chúng ta không quá chậm trong nhận thức về sự cần thiết phải đẩy mạnh xuấtkhẩu, sự tỉnh ngộ đã xảy ra cách nay gần một thập niên. Nhưng đáng tiếc là chúng ta có quánhiều do dự giữa hai ưu tiên chiến lược: tập trung nguồn lực cho xuất khẩu hay cho côngnghiệp hóa thay thế nhập khẩu. Chính vì vậy, cho tới nay chúng ta vẫn chưa có đầy đủnhững hành trang cần thiết để vững bước trên con đường xuất khẩu. Đặc biệt, vấn đề tài trợxuất khẩu vẫn chưa được quan tâm đúng mức trong khi đó chính là nguồn năng lượngkhông thể thiếu cho sự tồn tại và phát triển của hoạt động này.Trong nhiều năm nay, hệ thống ngân hàng trong nước hầu như bỏ mặc các đơn vị xuấtnhập khẩu tự xoay sở lấy đồng vốn đầu tư hoặc thu mua, sản xuất hàng xuất khẩu. Có lúc,cơ chế tự cân đối xuất nhập khẩu được xem như một phép lạ có thể giúp các đơn vị vượt quabế tắc về nguồn vốn, dù rằng cơ chế này không phù hợp với lợi ích chung của toàn nền kinhtế.Khoảng trống về tài trợ trong nước cho ngành xuất khẩu đã được các thương nhân nướcngoài nhanh chóng chiếm lĩnh. Sự đột phá tín dụng thương mại dưới hình thức mua hàngtrả chậm khởi đầu từ giữa thập niên 1980 tưởng chừng sẽ giải quyết cùng lúc hai bài toánkhó: cung ứng máy móc, thiết bị cho đầu tư phát triển ngành công nghiệp xuất khẩu vàphát triển quỹ hàng hóa tiêu dùng cho việc huy động nguồn hàng xuất khẩu. Các đơn vịtranh nhau mắc nợ nước ngoài và việc vay nợ trả chậm trở thành “mốt”, sách lược. Hậu quảcay đắng để lại là khối nợ ngắn hạn tuy không lớn nhưng không trả nổi và một sự suy sụpuy tín của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong việc bảo đảm thanh toán quốctế.Quy định mới đây của Hội đồng Bộ trưởng về [nay là Thủ tướng chính phủ] khuyếnkhích sản xuất hàng xuất khẩu đã xác lập trách nhiệm của hệ thống ngân hàng là ưu tiêncho vay vốn hoặc bảo lãnh việc vay vốn cho các cơ sở sản xuất hàng xuất khẩu. Trong điềukiện thực tế hiện nay, ưu tiên tài trợ nên được dành cho hoạt động sản xuất, thu mua hàngxuất khẩu nhằm thực hiện các đơn đặt hàng đã mở L/C của khách hàng nước ngoài. Đây làcác khoản tín dụng ngắn hạn, hoàn vốn nhanh và giúp tăng cường nguồn thu ngoại tệ củađất nước, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế. Tuy nhiên, khả năng tài trợ của hệ thốngngân hàng thương mại hiện nay có giới hạn. Các ngân hàng không thể đáp ứng toàn bộ nhucầu tín dụng của nhà xuất khẩu nếu không có sự hỗ trợ cần thiết của Ngân hàng Nhà nướcqua các nghiệp vụ cho vay tái chiết khấu và ứng trước. Ngoài ra Ngân hàng Nhà nước còncần có khoản dự trữ vốn đặc biệt để kịp thời thỏa mãn nhu cầu thu mua xuất khẩu đối vớicác mặt hàng chiến lược như gạo, cao su…Hiện nay, do tình hình khó khăn về ngoại tệ, việc tài trợ đầu tư mới nhằm mở rộng sảnxuất hàng xuất khẩu đang được xem xét thận trọng. Trước hết, cần tận dụng các thiết bịmáy móc có sẵn từ các khoản vay trả chậm trước đây. Về lâu dài, việc tài trợ có tính chiếnlược này nên được giao cho các ngân hàng đầu tư phát triển, trên cơ sở các nguồn vốntrung, dài hạn lãi suất thấp từ Ngân hàng Nhà nước hoặc các nguồn tài trợ bên ngoài, cóđối phần của chúng là các khoản ngoại tệ được sung dụng từ kế hoạch phát triển xuất khẩutoàn quốc. Điều hiển nhiên là các chương trình tài trợ xuất khẩu chỉ có thể thành công vớisự hỗ trợ tích cực của Ngân hàng Nhà nước và tính năng động của hệ thống ngân hàngthương mại, của các ngân hàng đầu tư phát triển.Việc tài trợ cho xuất khẩu còn được gián tiếp thể hiện qua chính sách tỷ giá và người emsong sinh của nó là chính sách trợ giá xuất khẩu. Sự hạ thấp tỷ giá đồng bạc trong nước sovới các ngoại tệ khác chứng tỏ quyết tâm của Chính phủ trong việc đẩy mạnh xuất khẩu.Trong mối quan hệ mậu dịch quốc tế, biện pháp này có thể đưa đến chiến tranh tỷ giá giữacác cường quốc xuất khẩu. Tuy nhiên đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
giấc mơ hóa rồng - phần 2Chương IIIHỘI NHẬP KINH TẾChiến lược phát triển hướng về xuất khẩu:Sự chọn lựa dũng cảm và đúng đắnSự chọn lựa mô hình phát triển kinh tế thông qua con đường đẩy mạnh xuất khẩu làquyết định dũng cảm của một nước. Nó giống như việc chen chân vào bầy sư tử đang háuđói để giành lấy phần thịt xứng đáng của mình. Làm sao an toàn bằng cách núp mình saubức tường thuế quan được dựng lên để tiến hành công nghiệp hóa và dang rộng cánh taybảo vệ, nuông chiều những đứa con cưng công nghiệp trong nước? Tuy nhiên, phương sáchnày lại dễ dẫn đến sự hư hỏng và yếu đuối của các thế hệ công nghiệp nội địa, không thể lớnmạnh và đủ sức cạnh tranh với công nghiệp nước ngoài.Phát triển thông qua xuất khẩu là con đường gian nan, nhưng tích cực. Mậu dịch quốctế không phải chỉ đơn thuần là sự trao đổi hàng hóa, nó còn làm phát sinh nhu cầu muốnphát triển, tạo nên kiến thức, kinh nghiệm giúp cho ước mong phát triển thành hiện thựcvà là phương tiện hiệu quả nhất để thực hiện điều đó. Đài Loan, Hàn Quốc đã vượt vũ môncủa xuất khẩu để hóa thân thành những con rồng châu Á và trở nên mẫu mực điển hìnhminh chứng sự thành công của chiến lược phát triển kiểu này.Thực ra chúng ta không quá chậm trong nhận thức về sự cần thiết phải đẩy mạnh xuấtkhẩu, sự tỉnh ngộ đã xảy ra cách nay gần một thập niên. Nhưng đáng tiếc là chúng ta có quánhiều do dự giữa hai ưu tiên chiến lược: tập trung nguồn lực cho xuất khẩu hay cho côngnghiệp hóa thay thế nhập khẩu. Chính vì vậy, cho tới nay chúng ta vẫn chưa có đầy đủnhững hành trang cần thiết để vững bước trên con đường xuất khẩu. Đặc biệt, vấn đề tài trợxuất khẩu vẫn chưa được quan tâm đúng mức trong khi đó chính là nguồn năng lượngkhông thể thiếu cho sự tồn tại và phát triển của hoạt động này.Trong nhiều năm nay, hệ thống ngân hàng trong nước hầu như bỏ mặc các đơn vị xuấtnhập khẩu tự xoay sở lấy đồng vốn đầu tư hoặc thu mua, sản xuất hàng xuất khẩu. Có lúc,cơ chế tự cân đối xuất nhập khẩu được xem như một phép lạ có thể giúp các đơn vị vượt quabế tắc về nguồn vốn, dù rằng cơ chế này không phù hợp với lợi ích chung của toàn nền kinhtế.Khoảng trống về tài trợ trong nước cho ngành xuất khẩu đã được các thương nhân nướcngoài nhanh chóng chiếm lĩnh. Sự đột phá tín dụng thương mại dưới hình thức mua hàngtrả chậm khởi đầu từ giữa thập niên 1980 tưởng chừng sẽ giải quyết cùng lúc hai bài toánkhó: cung ứng máy móc, thiết bị cho đầu tư phát triển ngành công nghiệp xuất khẩu vàphát triển quỹ hàng hóa tiêu dùng cho việc huy động nguồn hàng xuất khẩu. Các đơn vịtranh nhau mắc nợ nước ngoài và việc vay nợ trả chậm trở thành “mốt”, sách lược. Hậu quảcay đắng để lại là khối nợ ngắn hạn tuy không lớn nhưng không trả nổi và một sự suy sụpuy tín của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong việc bảo đảm thanh toán quốctế.Quy định mới đây của Hội đồng Bộ trưởng về [nay là Thủ tướng chính phủ] khuyếnkhích sản xuất hàng xuất khẩu đã xác lập trách nhiệm của hệ thống ngân hàng là ưu tiêncho vay vốn hoặc bảo lãnh việc vay vốn cho các cơ sở sản xuất hàng xuất khẩu. Trong điềukiện thực tế hiện nay, ưu tiên tài trợ nên được dành cho hoạt động sản xuất, thu mua hàngxuất khẩu nhằm thực hiện các đơn đặt hàng đã mở L/C của khách hàng nước ngoài. Đây làcác khoản tín dụng ngắn hạn, hoàn vốn nhanh và giúp tăng cường nguồn thu ngoại tệ củađất nước, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế. Tuy nhiên, khả năng tài trợ của hệ thốngngân hàng thương mại hiện nay có giới hạn. Các ngân hàng không thể đáp ứng toàn bộ nhucầu tín dụng của nhà xuất khẩu nếu không có sự hỗ trợ cần thiết của Ngân hàng Nhà nướcqua các nghiệp vụ cho vay tái chiết khấu và ứng trước. Ngoài ra Ngân hàng Nhà nước còncần có khoản dự trữ vốn đặc biệt để kịp thời thỏa mãn nhu cầu thu mua xuất khẩu đối vớicác mặt hàng chiến lược như gạo, cao su…Hiện nay, do tình hình khó khăn về ngoại tệ, việc tài trợ đầu tư mới nhằm mở rộng sảnxuất hàng xuất khẩu đang được xem xét thận trọng. Trước hết, cần tận dụng các thiết bịmáy móc có sẵn từ các khoản vay trả chậm trước đây. Về lâu dài, việc tài trợ có tính chiếnlược này nên được giao cho các ngân hàng đầu tư phát triển, trên cơ sở các nguồn vốntrung, dài hạn lãi suất thấp từ Ngân hàng Nhà nước hoặc các nguồn tài trợ bên ngoài, cóđối phần của chúng là các khoản ngoại tệ được sung dụng từ kế hoạch phát triển xuất khẩutoàn quốc. Điều hiển nhiên là các chương trình tài trợ xuất khẩu chỉ có thể thành công vớisự hỗ trợ tích cực của Ngân hàng Nhà nước và tính năng động của hệ thống ngân hàngthương mại, của các ngân hàng đầu tư phát triển.Việc tài trợ cho xuất khẩu còn được gián tiếp thể hiện qua chính sách tỷ giá và người emsong sinh của nó là chính sách trợ giá xuất khẩu. Sự hạ thấp tỷ giá đồng bạc trong nước sovới các ngoại tệ khác chứng tỏ quyết tâm của Chính phủ trong việc đẩy mạnh xuất khẩu.Trong mối quan hệ mậu dịch quốc tế, biện pháp này có thể đưa đến chiến tranh tỷ giá giữacác cường quốc xuất khẩu. Tuy nhiên đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ebook Giấc mơ hóa rồng Hội nhập kinh tế Chiến lược phát triển kinh tế Thị trường vốn châu Á Kinh tế Việt NamTài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 318 0 0 -
38 trang 262 0 0
-
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 228 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 226 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 222 0 0 -
23 trang 216 0 0
-
46 trang 205 0 0
-
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 201 1 0 -
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về văn hóa trong kinh tế và chính trị ở Việt Nam: Phần 1
363 trang 197 0 0 -
Luận văn: Tìm hiểu thực trạng và xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm nước xả vải mới
30 trang 181 0 0