Giải bài tập Gương cầu lồi SGK Vật lý 7
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 394.40 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các em tham khảo tài liệu giải bài tập trang 20,21 tài liệu gồm các gợi ý và hướng dẫn giải cho từng bài tập sẽ giúp các em hệ thống lại kiến thức lý thuyết, biết cách phân loại các dạng bài tập. Ngoài ra việc tham khảo tài liệu còn giúp các em biết thêm những phương pháp giải bài tập hiệu quả hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải bài tập Gương cầu lồi SGK Vật lý 7A. Tóm tắt Lý thuyếtGương cầu lồi Vật lý 7Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất sau đây:- Là ảnh ảo không hứng được trên màn- Ảnh ảo nhỏ hơn vậtB. Ví dụ minh họaGương cầu lồi Vật lý 7Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi gương đó giúp ích gì cho người lái xe? Tại sao ta không sử dụng gương phẳng trong trường hợp trên?Hướng dẫn trả lời:Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi vì :+ Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng giúp cho người lái xe nhìn thấy trong gương cầu lồi các phương tiện và người bị các vật cản ở bên đường che khuất, tránh được tai nạn.Trên ôtô xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xa để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng vì:+ Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng, do đó giúp người lái xe nhìn được khoảng rộng hơn ở đằng sau.C. Giải bài tập vềGương cầu lồi Vật lý 7Dưới đây là 4 bài tập về gương cầu lồi mời các em cùng tham khảo:Bài C1 trang 20 SGK Vật lý 7Bài C2 trang 21 SGK Vật lý 7Bài C3 trang 21 SGK Vật lý 7Bài C4 trang 21 SGK Vật lý 7Để xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website tailieu.vn và download về máy để tham khảo dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo:>> Bài trước:Giải bài tập Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng SGKVật lý7>> Bài tiếp theo:Giải bài tập Gương cầu lõm SGKVật lý7
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải bài tập Gương cầu lồi SGK Vật lý 7A. Tóm tắt Lý thuyếtGương cầu lồi Vật lý 7Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất sau đây:- Là ảnh ảo không hứng được trên màn- Ảnh ảo nhỏ hơn vậtB. Ví dụ minh họaGương cầu lồi Vật lý 7Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi gương đó giúp ích gì cho người lái xe? Tại sao ta không sử dụng gương phẳng trong trường hợp trên?Hướng dẫn trả lời:Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi vì :+ Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng giúp cho người lái xe nhìn thấy trong gương cầu lồi các phương tiện và người bị các vật cản ở bên đường che khuất, tránh được tai nạn.Trên ôtô xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xa để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng vì:+ Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng, do đó giúp người lái xe nhìn được khoảng rộng hơn ở đằng sau.C. Giải bài tập vềGương cầu lồi Vật lý 7Dưới đây là 4 bài tập về gương cầu lồi mời các em cùng tham khảo:Bài C1 trang 20 SGK Vật lý 7Bài C2 trang 21 SGK Vật lý 7Bài C3 trang 21 SGK Vật lý 7Bài C4 trang 21 SGK Vật lý 7Để xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website tailieu.vn và download về máy để tham khảo dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo:>> Bài trước:Giải bài tập Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng SGKVật lý7>> Bài tiếp theo:Giải bài tập Gương cầu lõm SGKVật lý7
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giải bài tập Vật lý 7 Giải bài tập SGK Vật lý 7 Quang học Gương cầu lồi Ảnh ảo nhỏ hơn vật Ảnh ảo không hứng được trên mànGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Xây dựng bộ ổn định và thuật toán điều khiển bám quỹ đạo cho UAV cánh bằng
190 trang 80 0 0 -
27 trang 78 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Quang học năm 2021-2022 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
2 trang 45 0 0 -
11 trang 43 0 0
-
Giáo trình Quang học: Phần 1 - TS. Nguyễn Bá Đức
72 trang 39 0 0 -
13 trang 38 0 0
-
Giáo trình: Quang học (ĐH Sư phạm)
255 trang 24 0 0 -
8 trang 22 0 0
-
12 trang 20 0 0
-
Giáo trình Quang học: Phần 2 - TS. Nguyễn Bá Đức
95 trang 20 0 0