Giải bài tập Sóng - thuỷ triều - dòng biển SGK Địa lí 10
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 656.15 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu giải bài tập trang 62 gồm phần tóm tắt kiến thức chính của bài Sóng - thuỷ triều - dòng biển, kèm ví dụ minh họa cụ thể giúp các em dễ dàng hình dung được nội dung bài học. Bên cạnh đó tham khảo phần gợi ý và đáp số của từng bài tập các em sẽ nắm bắt được phương pháp giải bài tập hiệu quả và chuẩn xác hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải bài tập Sóng - thuỷ triều - dòng biển SGK Địa lí 10A. Tóm tắt Lý thuyếtSóng - thuỷ triều - dòng biển Địa lí 10I. Sóng biển– Khái niệm:Sóng biển là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng, nhưng lại cho người ta có cảm giác là nước biển chuyển động theo chiều ngang từ ngoài khơi xô vào bờ.– Nguyên nhân:Chủ yếu do gió, gió càng mạnh, sóng càng to. Ngoài ra còn do tác động của động đất, núi lửa phun ngầm, bão,…+ Sóng bạc đầu:Những giọt nước biển chuyển động lên cao khi rơi xuống va đập vào nhau, vỡ tung tóe tạo thành bọt trắng.+ Sóng thần:Là sóng thường có chiều cao 20- 40m, truyền theo chiều ngang với tốc độ 400 – 800km/h.. Nguyên nhân: do động đất, núi lửa phun ngầm dưới đáy biển, bão.. Tác hại:có sức tàn phá khủng khiếp.II. Thủy triều– Khái niệm:Thủy triều là hiện tượng dao động thường xuyên, có chu kỳ của các khối nước trong các biển và đại dương.– Nguyên nhân:Được hình thành chủ yếu do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.– Đặc điểm:+ Khi Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời nằm thẳng hàng (lực hút kết hợp) =>thủy triều Lớn nhất (triều cường,ngày 1 và 15: không trăng, trăng tròn).+ Khi Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời ở vị trí vuông góc (lực hút đối nghịch) =>thủy triều Nhỏ nhất (triều kém, ngày 8 và 23: trăng khuyết).III. Dòng biển– Khái niệm:Là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương.– Phân loại:dòng nóng, lạnh.– Phân bố:+ Dòng biển nóng: Thường phát sinh ở hai bên đường xích đạo chảy theo hướng tây, gặp lục địa chuyển hướng chảy về cực.+ Dòng biển lạnh: Xuất phát từ vĩ tuyến 30 – 40o gần bờ đông các đại dương chảy về xích đạo.– Dòng biển nóng, lạnh hợp lại thành vòng hoàn lưu ở mỗi bán cầu. Ở vĩ độ thấp hướng chảy của các vòng hoàn lưu Bắc Bán Cầu cùng chiều kim đồng hồ, Nam Bán Cầu ngược chiều.– Ở Bắc Bán Cầu có dòng biển lạnh xuất phát từ cực men theo bờ Tây các đại dương chảy về xích đạo.– Các dòng biển nóng, lạnh đối xứng nhau qua bờ đại dương.– Vùng có gió mùa, dòng biển đổi chiều theo mùa.B. Ví dụ minh họaSóng - thuỷ triều - dòng biểnĐịa lí 10Vì sao ban ngày có gió biển ban đêm có gió đất?Hướng dẫn trả lời:- Gió biển: Ban ngày ở lục địa, ven bờ hấp thụ nhiệt nhanh, nóng hơn mặt nước biển, nên ven bờ trên đất liền hình thành áp thấp; ở ven bờ trên mặt biển mát hơn, hình thành cao áp. Gió thổi từ cao áp (ven biển) vào tới áp thấp (ven đất liền) gọi là gió biển.- Gió đất: Ban đêm, đất toả nhiệt nhanh mát hơn, hình thành cao áp ở vùng đất liền ; còn vùng nước biển ven bờ toả nhiệt chậm, nên hình thành áp thấp. Gió thổi từ áp cao (đất liền) tới áp thấp (ven biển) nên gọi là gió đất.C. Giải bài tập vềSóng - thuỷ triều - dòng biểnĐịa lí 10Dưới đây là 3 bài tập về Sóng - thuỷ triều - dòng biểnmời các em cùng tham khảo:Bài 1 trang 62 SGK Địa lí 10Bài 2 trang 62 SGK Địa lí 10Bài 3 trang 62 SGK Địa lí 10Để xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website tailieu.vn và download về máy để tham khảo dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo:>> Bài trước:Giải bài tập Thuỷ quyển - một số nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông - một số sông lớn trên trái đất SGK Địa lí 10>> Bài tiếp theo:Giải bài tập Thổ nhưỡng quyển. các nhân tố hình thành thổ nhưỡng SGK Địa lí 10
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải bài tập Sóng - thuỷ triều - dòng biển SGK Địa lí 10A. Tóm tắt Lý thuyếtSóng - thuỷ triều - dòng biển Địa lí 10I. Sóng biển– Khái niệm:Sóng biển là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng, nhưng lại cho người ta có cảm giác là nước biển chuyển động theo chiều ngang từ ngoài khơi xô vào bờ.– Nguyên nhân:Chủ yếu do gió, gió càng mạnh, sóng càng to. Ngoài ra còn do tác động của động đất, núi lửa phun ngầm, bão,…+ Sóng bạc đầu:Những giọt nước biển chuyển động lên cao khi rơi xuống va đập vào nhau, vỡ tung tóe tạo thành bọt trắng.+ Sóng thần:Là sóng thường có chiều cao 20- 40m, truyền theo chiều ngang với tốc độ 400 – 800km/h.. Nguyên nhân: do động đất, núi lửa phun ngầm dưới đáy biển, bão.. Tác hại:có sức tàn phá khủng khiếp.II. Thủy triều– Khái niệm:Thủy triều là hiện tượng dao động thường xuyên, có chu kỳ của các khối nước trong các biển và đại dương.– Nguyên nhân:Được hình thành chủ yếu do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.– Đặc điểm:+ Khi Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời nằm thẳng hàng (lực hút kết hợp) =>thủy triều Lớn nhất (triều cường,ngày 1 và 15: không trăng, trăng tròn).+ Khi Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời ở vị trí vuông góc (lực hút đối nghịch) =>thủy triều Nhỏ nhất (triều kém, ngày 8 và 23: trăng khuyết).III. Dòng biển– Khái niệm:Là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương.– Phân loại:dòng nóng, lạnh.– Phân bố:+ Dòng biển nóng: Thường phát sinh ở hai bên đường xích đạo chảy theo hướng tây, gặp lục địa chuyển hướng chảy về cực.+ Dòng biển lạnh: Xuất phát từ vĩ tuyến 30 – 40o gần bờ đông các đại dương chảy về xích đạo.– Dòng biển nóng, lạnh hợp lại thành vòng hoàn lưu ở mỗi bán cầu. Ở vĩ độ thấp hướng chảy của các vòng hoàn lưu Bắc Bán Cầu cùng chiều kim đồng hồ, Nam Bán Cầu ngược chiều.– Ở Bắc Bán Cầu có dòng biển lạnh xuất phát từ cực men theo bờ Tây các đại dương chảy về xích đạo.– Các dòng biển nóng, lạnh đối xứng nhau qua bờ đại dương.– Vùng có gió mùa, dòng biển đổi chiều theo mùa.B. Ví dụ minh họaSóng - thuỷ triều - dòng biểnĐịa lí 10Vì sao ban ngày có gió biển ban đêm có gió đất?Hướng dẫn trả lời:- Gió biển: Ban ngày ở lục địa, ven bờ hấp thụ nhiệt nhanh, nóng hơn mặt nước biển, nên ven bờ trên đất liền hình thành áp thấp; ở ven bờ trên mặt biển mát hơn, hình thành cao áp. Gió thổi từ cao áp (ven biển) vào tới áp thấp (ven đất liền) gọi là gió biển.- Gió đất: Ban đêm, đất toả nhiệt nhanh mát hơn, hình thành cao áp ở vùng đất liền ; còn vùng nước biển ven bờ toả nhiệt chậm, nên hình thành áp thấp. Gió thổi từ áp cao (đất liền) tới áp thấp (ven biển) nên gọi là gió đất.C. Giải bài tập vềSóng - thuỷ triều - dòng biểnĐịa lí 10Dưới đây là 3 bài tập về Sóng - thuỷ triều - dòng biểnmời các em cùng tham khảo:Bài 1 trang 62 SGK Địa lí 10Bài 2 trang 62 SGK Địa lí 10Bài 3 trang 62 SGK Địa lí 10Để xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website tailieu.vn và download về máy để tham khảo dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo:>> Bài trước:Giải bài tập Thuỷ quyển - một số nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông - một số sông lớn trên trái đất SGK Địa lí 10>> Bài tiếp theo:Giải bài tập Thổ nhưỡng quyển. các nhân tố hình thành thổ nhưỡng SGK Địa lí 10
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giải bài tập Địa lí 10 Giải bài tập SGK Địa lí 10 Cấu trúc của trái đất Các quyển của lớp vỏ địa lí Bắc Bán Cầu Nam Bán CầuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Địa chất đại cương: Phần 1 - TS. Nguyễn Thám
86 trang 144 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Giồng Ông Tố
5 trang 24 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Số 2 Phù Mỹ
7 trang 23 0 0 -
Thành phần hóa học của Trái Đất
18 trang 23 0 0 -
Hướng dẫn ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Số 2 Phù Mỹ
7 trang 21 0 0 -
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Địa lớp 10 - THPT Yên Lạc 2
6 trang 19 0 0 -
Khoa học trong tầm tay - Đá: Phần 1
51 trang 17 0 0 -
Bài giảng Địa lý 10 bài 7: Cấu trúc của trái đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng
25 trang 16 0 0 -
Giải bài tập Cơ cấu dân số SGK Địa lí 10
6 trang 15 0 0 -
CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÔI TRƯỜNG
29 trang 15 0 0