Giải bài tập Tôm sông SGK Sinh học 7
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 480.88 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu hướng dẫn giải bài tập SGK trang 76 trình bày kiến thức trọng tâm của bài và gợi ý cách giải bài tập về tôm sông từ đó các em có thể kiểm tra, ôn tập, củng cố kiến thức đồng thời nắm vững được phương pháp, phân loại được các dạng bài tập liên. Hy vọng đây là tài liệu bổ ích nhất dành tặng cho các em, cùng tham khảo nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải bài tập Tôm sông SGK Sinh học 7A. Tóm Tắt Lý Thuyết Tôm sôngSinh học 7- Tôm sống ở nước, thở bằng mang, có vỏ giáp cứng bao bọc. Cơ thể tôm có 2 phần: đầu – ngực và bụng. Phần đầu – ngực có: giác quan, miệng với các chân hàm xung quanh và chân bò. Phần bụng phân đốt rõ, phần phụ là những chân bơi.- Tôm là động vật ăn tạp, hoạt động về đêm và có bản năng ôm trứng để bảo vệ.B. Ví dụ minh họaTôm sôngSinh học 7Tại sao vỏ tôm rất cứng nhưng tôm vẫn sinh trưởng và phát triển được ? vỏ tôm có ý nghĩa gì với đời sống của tôm?Trả lời:- vỏ tôm rất cứng nhưng tôm vẫn sinh trưởng và phát triển được là do tôm tháo lớp giác sau đó phát triển và dần hình thành giáp mới.- vỏ tôm cấu tạo bằng kitin, cứng làm nhiệm vụ bảo vệ, che chở tôm và là chỗ bám cho hệ cơ ở phía trong.- vỏ tôm chữa sắc tố giống màu môi trường nên giúp tôm ngụy trang tránh kẻ thùC. Giải bài tập vềTôm sôngSinh học 7Dưới đây là 3 bài tập về bài tôm sông mời các em cùng tham khảo:Bài 1 trang 76 SGK Sinh học 7Bài 1 trang 76 SGK Sinh học 7Bài 1 trang 76 SGK Sinh học 7Để xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website tailieu.vn và download về máy để tham khảo dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo:>> Bài trước:Giải bài tập Đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm SGK Sinhhọc7>> Bài tiếp theo:Giải bài tập Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác SGK Sinhhọc7
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải bài tập Tôm sông SGK Sinh học 7A. Tóm Tắt Lý Thuyết Tôm sôngSinh học 7- Tôm sống ở nước, thở bằng mang, có vỏ giáp cứng bao bọc. Cơ thể tôm có 2 phần: đầu – ngực và bụng. Phần đầu – ngực có: giác quan, miệng với các chân hàm xung quanh và chân bò. Phần bụng phân đốt rõ, phần phụ là những chân bơi.- Tôm là động vật ăn tạp, hoạt động về đêm và có bản năng ôm trứng để bảo vệ.B. Ví dụ minh họaTôm sôngSinh học 7Tại sao vỏ tôm rất cứng nhưng tôm vẫn sinh trưởng và phát triển được ? vỏ tôm có ý nghĩa gì với đời sống của tôm?Trả lời:- vỏ tôm rất cứng nhưng tôm vẫn sinh trưởng và phát triển được là do tôm tháo lớp giác sau đó phát triển và dần hình thành giáp mới.- vỏ tôm cấu tạo bằng kitin, cứng làm nhiệm vụ bảo vệ, che chở tôm và là chỗ bám cho hệ cơ ở phía trong.- vỏ tôm chữa sắc tố giống màu môi trường nên giúp tôm ngụy trang tránh kẻ thùC. Giải bài tập vềTôm sôngSinh học 7Dưới đây là 3 bài tập về bài tôm sông mời các em cùng tham khảo:Bài 1 trang 76 SGK Sinh học 7Bài 1 trang 76 SGK Sinh học 7Bài 1 trang 76 SGK Sinh học 7Để xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website tailieu.vn và download về máy để tham khảo dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo:>> Bài trước:Giải bài tập Đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm SGK Sinhhọc7>> Bài tiếp theo:Giải bài tập Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác SGK Sinhhọc7
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giải bài tập Sinh học 7 Giải bài tập SGK Sinh học 7 Ngành chân khớp Bài tôm sông Tôm là động vật ăn tạp Bản năng ôm trứng để bảo vệ Phần bụng phân đốt rõTài liệu liên quan:
-
Đề tài: Cấu tạo các kiểu chân và chức năng của côn trùng
33 trang 39 0 0 -
5 trang 25 0 0
-
80 trang 17 0 0
-
Giải bài tập Động vật quý hiếm SGK Sinh học 7
2 trang 16 0 0 -
Giải bài tập Một số thân mềm khác SGK Sinh học 7
3 trang 16 0 0 -
Giải bài tập Ếch đồng SGK Sinh học 7
3 trang 16 0 0 -
Giải bài tập Châu chấu SGK Sinh học 7
3 trang 16 0 0 -
Thực tập Động vật không xương sống
73 trang 15 0 0 -
Dẫn liệu bước đầu về bộ rết lớn (scolopendromorpha) ở Vườn quốc gia Cát Bà
7 trang 15 0 0 -
Bài giảng Ngành chân khớp (Athropoda)
41 trang 15 0 0