Danh mục

Giải bài toán ngược động lực học bay như một dạng của bài toán biên

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 432.97 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này đặt ra nhiệm vụ giải quyết một phần của bài toán ngược phức tạp đó, cụ thể là theo yêu cầu về quỹ đạo phải tìm lực đẩy động cơ P(t), góc tấn α(t) và góc cren α(t) của khí cụ bay sao cho khí cụ bay thực hiện được quỹ đạo bay mong muốn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải bài toán ngược động lực học bay như một dạng của bài toán biên Cơ học – Cơ khí động lực GIẢI BÀI TOÁN NGƯỢC ĐỘNG LỰC HỌC BAY NHƯ MỘT DẠNG CỦA BÀI TOÁN BIÊN Nguyễn Hải Minh1*, Nguyễn Nam Quý1, Nguyễn Quang Tuân1, Phan Văn Từ2 Tóm tắt: Trong thực tế thiết kế chế tạo các khí cụ bay (tên lửa, đạn,...) một vấn đề hết sức cấp thiết là tính toán, thiết kế sao cho khí cụ bay thực hiện theo quỹ đạo mong muốn. Về mặt động lực học, đây là bài toán ngược, nghĩa là phải đi tìm kết cấu, động lực học và điều khiển khí cụ bay để đạt được nhiệm vụ đặt ra. Bài báo này đặt ra nhiệm vụ giải quyết một phần của bài toán ngược phức tạp đó, cụ thể là theo yêu cầu về quỹ đạo phải tìm lực đẩy động cơ P(t), góc tấn (t) và góc cren (t) của khí cụ bay sao cho khí cụ bay thực hiện được quỹ đạo bay mong muốn.Từ khóa: Thuật phóng ngoài; Bài toán ngược động lực học bay; Lực đẩy động cơ; Góc tấn; Góc cren. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Để giải quyết bài toán chuyển động trong không gian của khí cụ bay (KCB), việc sửdụng các phương pháp biến phân cổ điển như phương pháp động lực học Беллман,nguyên lý Maximum Понтрягин không hiệu quả. Để xây dựng quá trình điều khiển trongđộng lực học bay ta dựa vào các khái niệm bài toán ngược động lực học điều khiển chuyểnđộng [1, 2]. Giải bài toán ngược động lực học bay như một dạng của bài toán biên được đềxuất đầu tiên bởi В.Т. Тараненко [3]. Trong phạm vi bài báo này, các tác giả trình bày nội dung và phương pháp giải bài toánngược động lực học bay như một dạng của bài toán biên, tức là phải tìm các tham số điềukhiển chuyển động của KCB bao gồm lực đẩy động cơ, góc tấn, góc cren phụ thuộc thờigian sao cho KCB thực hiện đúng theo quỹ đạo bay mong muốn. Quỹ đạo của KCB đượcxác định dựa vào các điều kiện biên là các trạng thái pha điểm đầu, điểm cuối và thời gianKCB thực hiện quỹ đạo đó. Để lấy ví dụ minh họa, bài báo thực hiện lập trình, tính toáncác tham số điều khiển kể cho một mẫu tên lửa giả định. 2. BÀI TOÁN NGƯỢC ĐỘNG LỰC HỌC BAY NHƯ MỘT DẠNG CỦA BÀI TOÁN BIÊN2.1. Phát biểu bài toán Theo [2], mô hình trạng thái pha KCB được biểu diễn thông qua hệ phương trình: dV dθ g d g dt   g nxa  sin θ ;  dt V   n ya cos γ  cosθ ; dt  n y sin γ; V cosθ a dx dy dz (1)  V cosθ cos ;  V sin θ;  V cosθsin ; dt dt dt nxa  ( P cos α  X a ) / (mg ); n ya  ( P sin α  Ya ) / (mg ). Trong đó: V – Độ lớn véc-tơ vận tốc; nxa , n ya – Các thành phần của véc-tơ quá tải theocác trục X a , Ya của hệ tọa độ vận tốc; γ – Góc cren; θ – Góc nghiêng quỹ đạo;  – Góchành trình; x , y, z – Tọa độ tâm khối KCB trong hệ tọa độ mặt đất; P – Lực đẩy động cơ; – Góc tấn; X a , Ya – Lực cản chính diện và lực nâng (hình 1); g – Gia tốc trọng trường;m – Khối lượng KCB: m  m0  m t . Hệ phương trình (1) là hệ phương trình rút gọn mô tả chuyển động dọc và bên sườn củaKCB với giả thiết góc tấn   t  và góc trượt   t  bé, chứa chín tham số phụ thuộc thời268 N. H. Minh, …, P. V. Từ, “Giải bài toán ngược động lực học bay … bài toán biên.”Nghiên cứu khoa học công nghệgian, trong đó sáu tham số V ,θ, , x, y, z đặc trưng cho trạng thái pha của KCB, ba thamsố còn lại P, ,  là các hàm điều khiển. Bài toán ngược động lực học bay được phát biểunhư sau: Cho trạng thái không gian pha của KCB có điều khiển ở thời điểm đầu ( t0  0 ): x  0   x0 ; y  0   y0 ; z  0   z0 ; x  0   x0 ; y  0   y 0 ; z  0   z0 , (2)hãy xác định các hàm điều khiển P  t  ,   t  ,   t  sao cho sau khoảng thời gian tk  T ,KCB di chuyển từ điểm đầu đã cho vào điểm cuối của quỹ đạo có không gian pha cho trước. x  tk   xT ; y  tk   yT ; z  tk   zT ; x  tk   xT ; y  tk   yT ; z  tk   zT . (3) Với cách phát biểu này, đây là bài toán hai điều kiện biên, để giải nó sau đây ta sử dụngphương pháp dựa trên khái niệm bài toán ngược động lực học. Hình 1. Các lực tác dụng lên KCB khi chuyển động.2.2. Phương pháp giải Giả sử cho trước một quỹ đạo tựa nào đó x* (t ), y* (t ), z * (t ) thỏa mãn c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: