Danh mục

GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP.

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 209.11 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thời đại XH thị tộc, bộ lạc, loài người chưa phân thành giai cấp, Cuối thời đại thị tộc, bộ lạc trong nội bộ các cộng đồng người, dần dần hình thành giai cấp. Từ khi Xh phân chia thành các giai cấp và các cuộc đấu tranh không ngừng diễn ra lúc ngấm ngầm, lúc công khai thì quan hệ giữa người với người thay đổi về căn bản. Vậy giai cấp là gì ? g/c tồn tại trong điều kiện lịch sử nào ? Vì sao có đấu tranh g/c, đấu tranh g/c có vai trò như thế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP. GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP.1.Giai cấp: Thời đại XH thị tộc, bộ lạc, loài người chưa phân thành giai cấp, Cuối thời đại thị tộc, bộ lạctrong nội bộ các cộng đồng người, dần dần hình thành giai cấp. Từ khi Xh phân chia thành các giaicấp và các cuộc đấu tranh không ngừng diễn ra lúc ngấm ngầm, lúc công khai thì quan hệ giữangười với người thay đổi về căn bản. Vậy giai cấp là gì ? g/c tồn tại trong điều kiện lịch sử nào ? Vìsao có đấu tranh g/c, đấu tranh g/c có vai trò như thế nào trong lịch sử và trong thời đại ngày nay.Đó là những vấn đề hết sức cơ bản để khám phá các qui luật lịch sử, để hiểu lịch sử XH loài ngườitừ khi XH nguyên thủy tan rã.a. Định nghĩa ( của Lênin): G/c là những tập đoàn người mà tập đoàn này thì có thể chiếm đoạt laođộng của tập đoàn khác do chỗ các tập đoàn đó có địa vị khác nhau trong 1 chế độ kinh tế, xã hộinhất định.b. Đặc trưng cơ bản của giai cấp: - G/c là những tập đoàn người có địa vị khác nhau trong 1 hệ thống xã hội nhất định, sự phânchia g/c gắn liền với hệ thống sản xuất XH nhất định. Trong Xh có những hệ thống SXXH nô lệ, hệthống SXXH phong kiến, hệ thống SX TBCN. Ngược lại có những hệ thống SXXH không chứađựng trong lòng nó những yếu tố phân chia g/c như hệ thống SXXH CSNT, hệ thống SX CSCN màgiai đoạn đầu gọi là XHCN. HTSX XH qui định địa vị của các g/c, có g/c giữ địa vị thống trị, có g/c giữ địa vị bị thống trị. - Các g/c có quan hệ khác nhau về quyền sở hữu đối với TLSX: G/c nào chiếm đoạt đượcnhững TLSX chủ yếu của XH thì g/c đó sẽ giữ quyền thống trị nền sản xuất XH, giữ quyền tổ chứcquàn lý sản xuất và cũng giữ quyền phân phối sản phẩm do XH tạo ra. - Các g/c có quan hệ khác nhau trong việc tổ chức lao động XH. Đặc trưng này do chính đặctrưng thứ 2 qui định. - Các g/c có những phương thức và qui mô thu nhập khác nhau về của cải XH. Đặc trưng nàydo đặc trưng thứ 2 qui định 04 đặc trưng trên có mối quan hệ biện chứng với nhau, trong đó đặc trưng 02 là giữa vai tròquuyết định, nghĩa là g/c nào chiếm đoạt TLSX chủ yếu của XH, thì g/c ấy không những giữ địa vịthống trị sản xuất XH, giữ lấy quyền quản lý sản xuất mà còn có quyền phân phối sản phẩm.c. Nguồn gốc, nguyên nhân ra đời & kết cấu của g/c: + Nguồn gốc: Nguồn gốc kinh tế là nguồn gốc quan trọng nhất.. G/c chỉ ra đời và tồn tại trongnhững điều kiện lịch sử nhất định. Thời kỳ nguyên thủy: trình độ sản xuất thấp, sản phẩm làm ra chưa đủ nuôi sống con người,để tồn tại họ phải sống bầy đàn lệ thuộc vào nhau nên g/c chưa xuất hiện. Khi LLSX phát triển, CCSX bằng kim loại ra đời thay thế công cụ bằng đá dẫn đến năng suấtlao động tăng đáng kể cho nên của cải dư thừa xuất hiện dẫn đến phân công LĐ hình thành cho nênchế độ tư hữu ra đời vì thế g/c xuất hiện. Như vậy XH chiếm hữu nô lệ là XH có g/c đầu tiên hìnhthành bằng 2 con đường: phân hóa nội bộ trong CSNT và chiến tranh cướp bóc, biến tù binh thànhnô lệ. Sự tồn tại của g/c đối kháng gắn với chế độ CHN, PK, TBCN, CNTB phát triển cao lại tạotiền đề thủ tiêu chế độ tư hữu, cơ sở kinh tế của đối kháng g/c trở thành xu thế khách quan trong sựphát triển xã hội dẫn tới logic khách quan của tiến trình phát triển lịch sử. + Kết cấu: Trong 1 hình thái KTXH có g/c thì có 1 kiểu kết cấu g/c nhất định ( nói chung g/ccơ bản và g/c không cơ bản ). Khi hình thái kết cấu XH thay đổi dẫn đế kết cấu cũng thay đổi theo.Trong 1 kiểu kết cấu g/c xác định gồm: g/c cơ bản, g/c không cơ bản , có những tầng lớp khôngthuộc g/c nào ( tầng lớp trí thức).2. Đấu tranh giai cấp: a. Định nghĩa: (Lênin) Đấu tranh g.c là đấu tranh giữa những gc mà lợi ích căn bản đối lập vàkết cục của cuộc đấu tranh đó đi đến 1 cuộc cách mạng XH để thay đổi chế độ XH này bằng 1 chếđộ khác tiến bộ hơn. Chủ yếu đấu tranh gc là đấu tranh giữa gc bị bóc lột, bị áp bức, bị thống trị chống lại gc bóclột, áp bức, thống trị b. Nguyên nhân:- Trực tiếp: Do địa vị đối lập nhau.- Sâu xa: sự đối kháng gc xuất phát từ mâu thuẫn giữa LLSX mới với LLSX lỗi thời c. Vai trò của đấu tranh gc: Lịch sử XH kể từ khi xuất hiện gc đến nay là lịch sử đấu tranh gc. Trong XH có gc đối kháng thìgc là 1 trong những động lực thúc đẩy sự phát triển của XH. Vai trò đó thể hiện: + Thông qua đấu tranh gc thì mâu thuẫn giữa LLSX mới & QHSX lỗi thời sẽ giải quyết. Thúcđẩy sự phát triển của XH từ HTKT- XH này đến HTKT XH khác tiến bộ hơn. Sự phát triển của XH xèt đến cùng là do sự phát triển của LLSX quyết định. LLSX mới mâuthuẫn với QHSX lỗi thời, biểu hiện về mặt XH là mâu thuẫn giữa gc đại diện cho LLSX mới và gcđại diện cho QHSX lỗi thời. Mâu thuẫn đó chỉ có thể giải quyết bằng cuộc đấu tranh gc mà đỉnh caolà CMXH nhằm xóa bỏ QHSX cũ, thiết lập QHSX mới. + Đấu tranh gc là động lực phát triển XH. Trong XH có gc đối kháng không chỉ thể hiện trongthời kỳ CMXH mà còn thể hiện trong cả thời kỳ hòa bìn ...

Tài liệu được xem nhiều: