Danh mục

Giải đáp những câu hỏi về bí mật của thế giới động vật: Phần 2

Số trang: 97      Loại file: pdf      Dung lượng: 12.47 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 25,000 VND Tải xuống file đầy đủ (97 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cuốn sách mang đến cho các bạn nhỏ kiến thức mới mẻ và nhiều thông tin thú vị về các loài động vật, là sự kết hợp hài hòa những kiến thức khoa học với hình ảnh sinh động bắt mắt. Chắc chắn các bạn nhỏ sẽ học được rất nhiều kiến thức mới mẻ và thú vị. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải đáp những câu hỏi về bí mật của thế giới động vật: Phần 2 Mắt Ech xanh rất to, nằm ngay đmh đầu, mắt không chỉ có cấu tạohoàn thiện mà còn rất phát triển, đặc biệt rất nhạy bén với các Vcật thể vậnđộng. Nó chuyên bắt các loài động vật vận động làm mồi. Do có khứugiác rất nhạy cảm nên chúng có thể bắt được cả những con mồi có khảnăng chạy rất nhanh. Vì thê ngưòi ta đang tiến hành nghiên cứu cấu tạocủa mất ếch và co năng của chúng để chế tạo mắt ếch điện tử dùng đểnhận biết các loài động vật chuyển động. Các hệ thống đó dần được cảitiến để phục vụ vào việc quản lí giao thông giúp cho con người có thểquản lí được hệ thống giao thông một cách dễ dàng. Lượng thức ăn của ếch rất đa dạng, chủng loại cũng rất phong phú,như châu châu, cá, tôm và nhái... nhưng chủ yếu vẫn là châu châu. Doếch sống gần bờ ruộng, thường bắt các con côn trùng làm mồi nên đưọcmọi người gọi là vệ sĩ điền viên. Từ đó, ếch xanh có thể diệt trừ côntrùng phá hoại nông nghiệp. NgOcài việc bắt các côn trùng có hại, chúngcũng bắt cả những con côn trùng có lợi, hon nữa chúng còn ăn cả cá, tôm,gây lên những tổn thất nhất định vói ngành ngư nghiệp. Do đó ếch xanhcũng là loại động vật có hcỊi. Ech xanh được ngưcri xưa gọi Icà điền kê, thịt của chúng rất thom vàngọt. Tuy nhiên con người cũng không vì thế đánh bắt ếch, ảnh hưỏngđến cân bằng sinla thái. Vì Sdo đại trung sinh là thời đại của động vật bò sát? Các học giả địa lí căn cứ vào các niên đại klicác nhau của địa cầu màphân lịch hình thành của Trái đất thcành 5 giai đocỊn. 1. Thòi đại Tliái cổ: cách đây 2 tỉ 500 triệu năm đến 2 tỉ 400 triệu năm. 2. Thòi đcại Nguyên cổ: cách đây 2 tí 400 triệu năm đến 570 triệu năm. 3. Thòi Cổ sinh: cách đây 370 triệu năm đến 230 triệu năm. 4. Thòi Trung sinh: Ccách đây 230 triệu năm đến 670 nghìn năm. 5. Thòi Tân sinh: cách đây 670 nghìn năm đến nay. Khủng long Icà động vật lưỡng thể từ cuối thòi cổ sinh đến thòi kìtrung sinla, khi đó ỏ mặt đất có khủng long, trên tròi có dục long, dưói - 83 -nước thì có ngư long. Một thòi biển lục địa và trên không khắp noi đềucó sự xuất hiện của chúng. Khi đó khủng long là động vật có thể hoàntoàn ròi khỏi môi trường nước để thích nghi vói cuộc sống trên lục địa,qua quá trình thay đổi lâu dcài hình thành loài động vật bò sát nguyênthủy. Trong quá trình đấu tranh sinh tồn đã sản sinh ra nhiều động vậtbò sát và trở thành các locài khủng long. Các học gicả gọi thòi đại Trungsinh là thòi đcỊÌ của động vật bò sát thòi kì khủng long phồn thịnh,chủng loại nhiều, thân hình khác biệt, cơ thể vừa to nặng tOcàn thân dàihon chục mét. Thế trọng lên ttVi hàng trăm tấn, chúng có các loài klrủnglong tíivl-i thực Icấy thực vật làm thức ăn và các loài khủng long tính nhụcthực lấy động vật làm thức ăn. Khủng long tính thực lấy các loài thực vật lục sinh và thủy sinh làmthức ăn, ngOcài ra chúng cũng ăn các locài thực vật có giàu chất dinhdưỡng. Cơ thể của chúng rất lớn, sự trao đổi chất diễn ra rất chậm, có thểchịu đói lâu ngcày, ngủ nhiều ăn ít, tính hiền, nó sống cách chúng takhoáng 130 triệu năm. Khủng long nhục thực tínla ở kỉ đá voi sau thời kìHệ Giura đã đạt đến cực thịnh, nó có thể hình to lớn như một locài bálương vong, hầu hốt chúng đều lấy loài khủng long tính thực làm thứcăn. Dục long Icà loài gần với khủng long, nó sống ở biển, cuộc sống vàhình dáng bên ngoài rất giống với cá. Do đó có tên là ngư long. Có thể thấy, khủng long ở giai đoạn Đại trung sinh dường nliư đượcphân bò ớ toàn cầu, bởi thế Đại trung sinh gọi là thòi kì của động vật bòsát. Dến cuối thcM Đcại trung sinli, khủng long dcần bị tuyệt chủng, thòi kìcủa cà động vật bò sát thống trị cũng dcần đi vào dĩ vãng. Vì sao một số loài thằn lằn có thể đổi mầu? Một sô loài thằn Icằn đổi mầu người xưa gọi là Tị dịch. Nó là loạithằn lằn sống trên cây. Chúng thuộc loài động vật bò sát, phân bô ở đcỊilục châu Phi và An Độ. Chúng có thể thay đổi màu sắc theo sự biến đổicủa nhiệt độ ánh sáng và môi trường xung quanli. Chẳng hạn khi chúngtrèo lên cây cơ thể sẽ biến thành mcàu xanh, hơn nữa khả năng biến ra tấtCcả các màu sắc là rất ít. Sở dĩ thằn Icằn biến sắc có thể đổi màu được là vìgiữa lóp biểu bì Vcà trên bì của chúng có các tế bào sắc tố đặc biệt. Ví dụ - 84 -lóp dưới da bên ngoài gồm các tế bào sắc tô màu xanh và màu vàng tiếpđó là màu xanli lam và màu tím. Trong đó tầng tối nhất là tế bào sắc tốmàu đen. Do sự tác động qua lại và sự hoạt động của các tế bào sắc tố màlóp da của chúng có thể xuât hiện các màu sắc biến đổi tưong ứng. Ví dụnhư các tế bào sắc tố màu vàng nở ra và lặp lại vói các tế bào sắc tố màuxanh lam. Chúng sẽ có màu xanh dịu. Dưói sự chiếu sáng mạnh của ánhsáng, các tế bào Scắc tố màu trắng cũng có tác dụng khiến cho thể sắc củachúng nhạt hon. Lúc chúng hấp dẫn nhất là khi chúng bò ...

Tài liệu được xem nhiều: