Giải đi sớm - Hồ Chí MinhGIẢI ĐI SỚM (Tảo giải) (Hồ Chí Minh)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 194.77 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giải đi sớm là bài thơ tứ tuyệt liên hoàn, ghi lại cảm xúc của Bác khi bắt đầu một hành trình đày ải từ nhà lao Long An đến nhà lao Đồng Chính vào một đêm cuối thu lanh giá. Bài thơ viết về một cuộc chuyển lao nhưng ta không thấy bóng dáng lính giải tù mà chỉ bắt gặp hình ảnh một người đi xa (chinh nhân) trong tư thế chủ động bình tĩnh, tự tin, vượt qua đêm thu giá lạnh đến với buổi bình minh rực hồng . Đến với bài thơ ta bắt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải đi sớm - Hồ Chí MinhGIẢI ĐI SỚM (Tảo giải) (Hồ Chí Minh) Giải đi sớm - Hồ Chí Minh GIẢI ĐI SỚM (Tảo giải) (Hồ Chí Minh) I . ĐẶT VẤN ĐỀ . Giải đi sớm là bài thơ tứ tuyệt liên hoàn, ghi lại cảm xúc của Bác khi bắt đầumột hành trình đày ải từ nhà lao Long An đến nhà lao Đồng Chính vào một đêm cuốithu lanh giá. Bài thơ viết về một cuộc chuyển lao nhưng ta không thấy bóng dáng línhgiải tù mà chỉ bắt gặp hình ảnh một người đi xa (chinh nhân) trong tư thế chủ độngbình tĩnh, tự tin, vượt qua đêm thu giá lạnh đến với buổi bình minh rực hồng . Đến với bài thơ ta bắt gặp một người cộng sản giữa gông cùm xiềng xích màvẫn ngời sáng một niềm lạc quan tin tưởng . II . GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ . Hai khổ thơ nhưng thật chất là hai bài thơ tứ tuyệt độc lập, nó bổ sung ý nghĩacho nhau tạo nên tính hoàn chỉnh của tác phẩm trong một tiến trình vận động mangnhiều yếu tố cảm quan của người chiến sĩ cách mạng . Bốn câu thơ đầu Gà gáy một lần đêm chửa tan Chòm sao đưa nguyệt vượt lên ngàn Người đi cất bước trên đường thẳm Rát mặt đêm thu trận gió hàn Câu thơ đầu đọc lên tưởng chỉ mang giá trị về mặt thời gian, không mang mộtcảm xúc, một thái độ nào cả bởi ở đó chỉ hiện rõ chức năng thông báo thời gian đangchậm trôi về phía đêm tàn . Nhưng chính nó là sự chuẩn bị cho “chinh nhân” xuất hiện. Gà gáy một lần, thời gian bây giờ là quá nửa đêm, là lúc đêm chưa tàn nhưngmột ngày mới đã bắt đầu . Câu thơ nhấn mạnh ý đi sớm, đi rất sớm để biểu thị cái vấtvả, gian khổ trên đường đi đày của người tù Hồ Chí Minh trên đất khách . Nhưng nếu tách biệt câu đầu ra khỏi câu thứ hai thì dấu ấn sáng tạo của nó sẽchẳng để lại ấn tượng gì đặc biệt . Để hiểu rõ hơn cần soi nó xuống câu thứ hai : Chòm sao đưa nguyệt vượt lên ngàn Câu thơ dịch chưa lột tả hết thần sắc của nguyên tác bởi “ủng” nghĩa là ôm,họp lại, đi theo, bảo hộ… , dịch là đưa, nó thực sự chưa đắt song cũng là cái khó củangười dịch . Trước hết đây là một câu thơ tả thực, nhiều trăng và sao trên trời nhấnmạnh thêm ý sớm đã có ở câu đầu . Hơn thế nó thể hiện vẻ đẹp của một hồn thơ tinhtế dễ nhạy cảm với vẻ đẹp của thiên nhiên . Trong cảnh ngộ cô đơn ấy, thiên nhiênthường quạnh hiu, khắc nghiệt , nhưng ở đây qua tâm hồn Người, thiên nhiên trở nênsinh động, thân mật, tươi vui . Sinh động mà không náo nhiệt, tươi vui mà không ồnào, vẫn giữ được cái yên tĩnh của một buổi sáng sớm . Người lên đường một mìnhnhưng dường như trăng sao cũng cùng Người lên đường, làm vợi đi nỗi cô đơn trênchặng đường thử thách trước mắt . Nếu như hai câu đầu nói thời gian và không gian của một cuộc hành trình thìcâu thơ thứ ba con người đã trực tiếp xuất hiện với tư thế của một người đi xa Người đi cất bước trên đường thẳm Một lần nữa bản dịch lại không lột tả được hết ý của nguyên tác . Chinhnhân là người đi xa . Chinh đồ là đường xa . Dĩ tại là đã ở . Ý cả câu thơ khẳng định :trời còn rất sớm mà người đi xa đã ở trên trên con đường phải đi xa rồi . Một câu thơtả thực, không hề có ý định che giấu cái khổ, nhưng quan trọng là không chỉ có thế.Câu thơ còn ẩn chứa một hình ảnh khác lớn hơn và thật hơn : đó là hình ảnh của mộtchiến sĩ lên đường vì đại nghĩa, lên đường một cách dứt khoát, chủ động . Ở đây conngười tự nâng mình vượt lên trên hoàn cảnh, không để cho hoàn cảnh khuất phụcmình . Rát mặt đêm thu trạn gió hàn Trong nguyên tác là “Nghênh diện thu phong trận trận hàn” . Ngênh diện làhướng mặt về phía trước, là ngẩng mặt lên . Trận trận hàn là từng trận từng trận gióthu lạnh lẽo liên tiếp thổi tới, nó nhấn mạnh cái lạnh lẽo của buổi sớm mùa thu nơimiền đất khách . Người đi không hề rụt rè trước cái khắc nghiệt của thiên nhiên, tráilại chủ động bước tới một cách hiên ngang . Rất tiếc bản dịch đã bỏ mất mộtchữ trận . Nó không tô đậm được sự ra đi hùng tráng, xông pha của người chiến sĩ . Trên đường chuyển lao, có sớm, có xa, có gió lạnh, có gian khổ nhưng khôngxóa nhòa được con người mà chỉ làm cho con người thêm cứng cỏi, vững vàng, kiênquyết, dứt khoát . Đó là hiện thân của chất thép trong tâm hồn người chiến sĩ cáchmạng Hồ Chí Minh. Nếu bốn câu thơ đầu là thời điểm đầu của cuộc hành trình đầy gian khổ thì bốncâu thơ sau cảnh vật đã có sự biến đổi : Phương đông màu trắng chuyển sang hồng Bóng tối đêm tàn chốc sạch không Hơi ấm bao la trùm vũ trụ Người đi thi hững bỗng thêm nồng Đoạn thơ là một khung cảnh rộng lớn, cảnh sắc chuyển đổi thật mau lẹ . Chântrời mầu trắng nay đã ửng hồng . Một cảnh đẹp và cũng là một niềm vui, là nguồn sinhkhí mới . Đấy là sự nhất quán , thống nhất trong thơ văn Bác . Bóng đêm còn sót lại bịquét sạch . Thay thế vào cái giá lạnh là hơi ấm bao la . Hơi ấm của trời đất vừa mớibắt đầu nhưng ấm áp một cách kì lạ và t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải đi sớm - Hồ Chí MinhGIẢI ĐI SỚM (Tảo giải) (Hồ Chí Minh) Giải đi sớm - Hồ Chí Minh GIẢI ĐI SỚM (Tảo giải) (Hồ Chí Minh) I . ĐẶT VẤN ĐỀ . Giải đi sớm là bài thơ tứ tuyệt liên hoàn, ghi lại cảm xúc của Bác khi bắt đầumột hành trình đày ải từ nhà lao Long An đến nhà lao Đồng Chính vào một đêm cuốithu lanh giá. Bài thơ viết về một cuộc chuyển lao nhưng ta không thấy bóng dáng línhgiải tù mà chỉ bắt gặp hình ảnh một người đi xa (chinh nhân) trong tư thế chủ độngbình tĩnh, tự tin, vượt qua đêm thu giá lạnh đến với buổi bình minh rực hồng . Đến với bài thơ ta bắt gặp một người cộng sản giữa gông cùm xiềng xích màvẫn ngời sáng một niềm lạc quan tin tưởng . II . GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ . Hai khổ thơ nhưng thật chất là hai bài thơ tứ tuyệt độc lập, nó bổ sung ý nghĩacho nhau tạo nên tính hoàn chỉnh của tác phẩm trong một tiến trình vận động mangnhiều yếu tố cảm quan của người chiến sĩ cách mạng . Bốn câu thơ đầu Gà gáy một lần đêm chửa tan Chòm sao đưa nguyệt vượt lên ngàn Người đi cất bước trên đường thẳm Rát mặt đêm thu trận gió hàn Câu thơ đầu đọc lên tưởng chỉ mang giá trị về mặt thời gian, không mang mộtcảm xúc, một thái độ nào cả bởi ở đó chỉ hiện rõ chức năng thông báo thời gian đangchậm trôi về phía đêm tàn . Nhưng chính nó là sự chuẩn bị cho “chinh nhân” xuất hiện. Gà gáy một lần, thời gian bây giờ là quá nửa đêm, là lúc đêm chưa tàn nhưngmột ngày mới đã bắt đầu . Câu thơ nhấn mạnh ý đi sớm, đi rất sớm để biểu thị cái vấtvả, gian khổ trên đường đi đày của người tù Hồ Chí Minh trên đất khách . Nhưng nếu tách biệt câu đầu ra khỏi câu thứ hai thì dấu ấn sáng tạo của nó sẽchẳng để lại ấn tượng gì đặc biệt . Để hiểu rõ hơn cần soi nó xuống câu thứ hai : Chòm sao đưa nguyệt vượt lên ngàn Câu thơ dịch chưa lột tả hết thần sắc của nguyên tác bởi “ủng” nghĩa là ôm,họp lại, đi theo, bảo hộ… , dịch là đưa, nó thực sự chưa đắt song cũng là cái khó củangười dịch . Trước hết đây là một câu thơ tả thực, nhiều trăng và sao trên trời nhấnmạnh thêm ý sớm đã có ở câu đầu . Hơn thế nó thể hiện vẻ đẹp của một hồn thơ tinhtế dễ nhạy cảm với vẻ đẹp của thiên nhiên . Trong cảnh ngộ cô đơn ấy, thiên nhiênthường quạnh hiu, khắc nghiệt , nhưng ở đây qua tâm hồn Người, thiên nhiên trở nênsinh động, thân mật, tươi vui . Sinh động mà không náo nhiệt, tươi vui mà không ồnào, vẫn giữ được cái yên tĩnh của một buổi sáng sớm . Người lên đường một mìnhnhưng dường như trăng sao cũng cùng Người lên đường, làm vợi đi nỗi cô đơn trênchặng đường thử thách trước mắt . Nếu như hai câu đầu nói thời gian và không gian của một cuộc hành trình thìcâu thơ thứ ba con người đã trực tiếp xuất hiện với tư thế của một người đi xa Người đi cất bước trên đường thẳm Một lần nữa bản dịch lại không lột tả được hết ý của nguyên tác . Chinhnhân là người đi xa . Chinh đồ là đường xa . Dĩ tại là đã ở . Ý cả câu thơ khẳng định :trời còn rất sớm mà người đi xa đã ở trên trên con đường phải đi xa rồi . Một câu thơtả thực, không hề có ý định che giấu cái khổ, nhưng quan trọng là không chỉ có thế.Câu thơ còn ẩn chứa một hình ảnh khác lớn hơn và thật hơn : đó là hình ảnh của mộtchiến sĩ lên đường vì đại nghĩa, lên đường một cách dứt khoát, chủ động . Ở đây conngười tự nâng mình vượt lên trên hoàn cảnh, không để cho hoàn cảnh khuất phụcmình . Rát mặt đêm thu trạn gió hàn Trong nguyên tác là “Nghênh diện thu phong trận trận hàn” . Ngênh diện làhướng mặt về phía trước, là ngẩng mặt lên . Trận trận hàn là từng trận từng trận gióthu lạnh lẽo liên tiếp thổi tới, nó nhấn mạnh cái lạnh lẽo của buổi sớm mùa thu nơimiền đất khách . Người đi không hề rụt rè trước cái khắc nghiệt của thiên nhiên, tráilại chủ động bước tới một cách hiên ngang . Rất tiếc bản dịch đã bỏ mất mộtchữ trận . Nó không tô đậm được sự ra đi hùng tráng, xông pha của người chiến sĩ . Trên đường chuyển lao, có sớm, có xa, có gió lạnh, có gian khổ nhưng khôngxóa nhòa được con người mà chỉ làm cho con người thêm cứng cỏi, vững vàng, kiênquyết, dứt khoát . Đó là hiện thân của chất thép trong tâm hồn người chiến sĩ cáchmạng Hồ Chí Minh. Nếu bốn câu thơ đầu là thời điểm đầu của cuộc hành trình đầy gian khổ thì bốncâu thơ sau cảnh vật đã có sự biến đổi : Phương đông màu trắng chuyển sang hồng Bóng tối đêm tàn chốc sạch không Hơi ấm bao la trùm vũ trụ Người đi thi hững bỗng thêm nồng Đoạn thơ là một khung cảnh rộng lớn, cảnh sắc chuyển đổi thật mau lẹ . Chântrời mầu trắng nay đã ửng hồng . Một cảnh đẹp và cũng là một niềm vui, là nguồn sinhkhí mới . Đấy là sự nhất quán , thống nhất trong thơ văn Bác . Bóng đêm còn sót lại bịquét sạch . Thay thế vào cái giá lạnh là hơi ấm bao la . Hơi ấm của trời đất vừa mớibắt đầu nhưng ấm áp một cách kì lạ và t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giải đi sớm Hồ Chí Minh nghị luận văn lớp 9 ngữ văn phổ thông văn mẫu lớp 9 tài liệu lớp 9 ôn thi văn lớp 9 bài giảng văn lớp 9Gợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 140 0 0
-
Cấp bản sao văn bằng, chứng chỉ.
4 trang 80 0 0 -
4 trang 79 0 0
-
Hình tượng người mẹ trong thơ ca Việt Nam hiện đại
8 trang 66 0 0 -
Sự kiện Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước - Ý nghĩa lịch sử và giá trị thời đại: Phần 2
128 trang 61 0 0 -
SỰ RA ĐỜI CỦA ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH
3 trang 59 0 0 -
Bi kịch của người phụ nữ trong xã hội cũ qua một số tác phẩm văn học trung đại đã học
6 trang 54 0 0 -
Hãy tưởng tượng và trò chuyện với người lính lái xe trong tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính
3 trang 52 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người: Phần 2 - TS. Phạm Ngọc Anh
101 trang 51 0 0 -
8 trang 49 0 0