Giải kinh thánh trong văn học Nga - từ F.Dostoevsky đến Ts.Aitmatov
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 257.72 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
“Giải Kinh Thánh” không phải là tiếp tục chú giải, làm rõ các huyền tích trong đó, mà là đưa ra thêm một cách hiểu mới về bản chất của các sự kiện, hình tượng... Bài viết này đề cập sự xuyên thấm của “tư tưởng”, “tinh thần” Kinh Thánh trong tâm hồn Nga, văn học Nga, đồng thời chỉ ra những nét riêng trong việc “giải Kinh Thánh” từ F.Dostoevsky đến Ts.Aitmatov.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
"Giải kinh thánh" trong văn học Nga - từ F.Dostoevsky đến Ts.AitmatovTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 11/2016 25 “GIẢI KINH THÁNH” TRONG VĂN HỌC NGA - TỪ F.DOSTOEVSKY ĐẾN Ts.AITMATOV 1 Vũ Công Hảo Trường Đại học Thủ ñô Hà Nội Tóm tắt tắt: ắt “Giải Kinh Thánh” không phải là tiếp tục chú giải, làm rõ các huyền tích trong ñó, mà là ñưa ra thêm một cách hiểu mới về bản chất của các sự kiện, hình tượng... Bài viết này ñề cập sự xuyên thấm của “tư tưởng”, “tinh thần” Kinh Thánh trong tâm hồn Nga, văn học Nga, ñồng thời chỉ ra những nét riêng trong việc “giải Kinh Thánh” từ F.Dostoevsky ñến Ts.Aitmatov. Từ khoá: khoá Anh em nhà Karamazov, Nghệ nhân và Margarita, Đoạn ñầu ñài1. ĐẶT VẤN ĐỀ Lịch sử phát triển của các hệ hình ý thức, tư tưởng xã hội, qua sự “chiếu xạ” và “giảimã” của các nhà văn, là lịch sử tiếp biến của các huyền thoại. Sự tồn tại dài lâu hay ngắnngủi của các hệ hình ý thức, tư tưởng xã hội phụ thuộc vào bối cảnh lịch sử - thời ñại mànó ra ñời, vào tính chất tiến bộ của nó, vào ñối tượng mà nó tác ñộng, ảnh hưởng. Cũngnhư trong tự nhiên, không có bất cứ một hiện tượng nào là bất biến; bởi vậy, các hệ hình ýthức, tư tưởng truyền thống luôn bị soi xét, ủng hộ, phản bác, lấn át hay phủ nhận..., luônñứng trước nguy cơ bị các hệ hình tư tưởng mới vượt qua. Kinh Thánh cũng vậy. Là mộthọc thuyết tôn giáo lớn, một huyền thoại về ñức tin và sự cứu rỗi, nó không thể ñóng kínsự huyền bí, mơ hồ của mình trong cách giải thích về cội nguồn của các bản tính, cănnguyên của cuộc ñấu tranh thiện - ác..., vốn là nền tảng cơ bản cấu thành xã hội và nhânsinh muôn ñời nay. “Kinh Thánh gồm Cựu Ước và Tân Ước, tập thành rải rác trong hơnmột ngàn năm. Cựu Ước gồm nhiều tập sách ñược ghi lại bắt ñầu từ thời Đa-vit, khoảngnăm 1000 và kết thúc khoảng năm 200 trước Công nguyên. Tân Ước ñược ghi lại trong thếkỉ thứ nhất sau Công nguyên. Xuyên suốt Kinh Thánh là một thông ñiệp ñức tin, nổi bậtlên lời giao ước của Thượng ñế cho con người. Một lời giao ước xuất hiện ñầy nghiêmkhắc trong Cựu Ước và ñược kiện toàn một cách thương yêu trong Tân Ước” [1, tr.5]. Hiển1 Nhận bài ngày 11.11.2016; gửi phản biện và duyệt ñăng ngày 25.12.2016 Liên hệ tác giả: Vũ Công Hảo; Email: vchao@daihocthudo.edu.vn26 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘInhiên, huyền thoại về Chúa Trời và Quỷ sứ, về cái thiện và cái ác, về ñức tin và lòng nhântừ... không chỉ tồn tại trong tâm thức của các tín ñồ hay những lời rao giảng của các cha cố;nó cần ñược tìm hiểu, ñánh giá một cách phù hợp, công bằng. Bởi thế, trong tính tất yếu,khách quan của quá trình tiếp nhận, Kinh Thánh cũng là ñối tượng thu hút sự quan tâm,chú ý, “giải huyền thoại” của các nhà văn, các bậc thức giả xưa nay. Hiểu Kinh Thánh, cắt nghĩa hay “giải” Kinh Thánh không phải là “chú giải” nó mộtcách ñơn thuần, càng không phải là “bắt chước” hay “giễu nhại” nó như một thời người talầm tưởng nếu cứ soi tìm sự lặp lại các motiv hay hình tượng Kinh Thánh trong tác phẩmcủa các nhà văn, mà là ñưa ra thêm một cách hiểu về bản chất của sự kiện và hình tượng.Hầu hết các nhà văn lớn trên thế giới, từ J.W.Goethe, A.France ñến Ts.Aitmatov..., ñềudựa vào các cổ mẫu ñã có mà sáng tạo cho riêng mình một “Kinh Thánh” khác, một huyềnthoại mới, phù hợp quan niệm và bối cảnh thời ñại mình. Việc nghiên cứu sự thể hiện ñềtài Kinh Thánh trong ý thức Nga, văn học Nga, của các nhà tôn giáo, triết học, nhà văn,nhà phê bình Nga... ñã có cả một quá trình. Ở Việt Nam, vấn ñề này cũng ñược ñề cập ítnhiều qua các luận bàn “tếu táo” của cụ Phan Khôi trước ñây [2]; các nghiên cứu nghiêmtúc của Phạm Vĩnh Cư, Phạm Gia Lâm, Đào Tuấn Ảnh, Đỗ Hải Phong, Nguyễn Thị NhưTrang... và một số nhà Nga học, tác giả luận án, luận văn về văn học Nga khác. Trongphạm vi bài viết, bên cạnh việc bàn thêm về sự xuyên thấm của “tư tưởng”, “tinh thần”Kinh Thánh trong tâm hồn Nga, văn học Nga từ F.Dostoevsky ñến Ts.Aitmatov, chúng tôicũng muốn chỉ ra những kiến giải riêng, thấm ñẫm tinh thần thời ñại và tầm vóc trí tuệ lớnlao của các nhà văn này.2. NỘI DUNG Bản thân nữ văn sĩ Mỹ Pearl Buck (1892-1973), tác giả Chuyện Kinh Thánh cũng thừanhận: “Có thể ñọc Kinh Thánh, cả Cựu Ước lẫn Tân Ước, theo nhiều cách. Đối với một sốngười, Kinh Thánh lập thành những lời giảng dạy thiêng liêng. Đối với một số người khác,Kinh Thánh là tác phẩm văn chương thuần khiết nhất mà chúng ta có trong ngôn ngữ nướcnhà. Đối với một số người khác nữa, Kinh Thánh là một bản tóm tắt sự hiểu biết về bảnchất con người trong khổ ñau, phấn chấn và hân hoan” [1, tr.5]. Nhiều người ñã cho rằngKi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
"Giải kinh thánh" trong văn học Nga - từ F.Dostoevsky đến Ts.AitmatovTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 11/2016 25 “GIẢI KINH THÁNH” TRONG VĂN HỌC NGA - TỪ F.DOSTOEVSKY ĐẾN Ts.AITMATOV 1 Vũ Công Hảo Trường Đại học Thủ ñô Hà Nội Tóm tắt tắt: ắt “Giải Kinh Thánh” không phải là tiếp tục chú giải, làm rõ các huyền tích trong ñó, mà là ñưa ra thêm một cách hiểu mới về bản chất của các sự kiện, hình tượng... Bài viết này ñề cập sự xuyên thấm của “tư tưởng”, “tinh thần” Kinh Thánh trong tâm hồn Nga, văn học Nga, ñồng thời chỉ ra những nét riêng trong việc “giải Kinh Thánh” từ F.Dostoevsky ñến Ts.Aitmatov. Từ khoá: khoá Anh em nhà Karamazov, Nghệ nhân và Margarita, Đoạn ñầu ñài1. ĐẶT VẤN ĐỀ Lịch sử phát triển của các hệ hình ý thức, tư tưởng xã hội, qua sự “chiếu xạ” và “giảimã” của các nhà văn, là lịch sử tiếp biến của các huyền thoại. Sự tồn tại dài lâu hay ngắnngủi của các hệ hình ý thức, tư tưởng xã hội phụ thuộc vào bối cảnh lịch sử - thời ñại mànó ra ñời, vào tính chất tiến bộ của nó, vào ñối tượng mà nó tác ñộng, ảnh hưởng. Cũngnhư trong tự nhiên, không có bất cứ một hiện tượng nào là bất biến; bởi vậy, các hệ hình ýthức, tư tưởng truyền thống luôn bị soi xét, ủng hộ, phản bác, lấn át hay phủ nhận..., luônñứng trước nguy cơ bị các hệ hình tư tưởng mới vượt qua. Kinh Thánh cũng vậy. Là mộthọc thuyết tôn giáo lớn, một huyền thoại về ñức tin và sự cứu rỗi, nó không thể ñóng kínsự huyền bí, mơ hồ của mình trong cách giải thích về cội nguồn của các bản tính, cănnguyên của cuộc ñấu tranh thiện - ác..., vốn là nền tảng cơ bản cấu thành xã hội và nhânsinh muôn ñời nay. “Kinh Thánh gồm Cựu Ước và Tân Ước, tập thành rải rác trong hơnmột ngàn năm. Cựu Ước gồm nhiều tập sách ñược ghi lại bắt ñầu từ thời Đa-vit, khoảngnăm 1000 và kết thúc khoảng năm 200 trước Công nguyên. Tân Ước ñược ghi lại trong thếkỉ thứ nhất sau Công nguyên. Xuyên suốt Kinh Thánh là một thông ñiệp ñức tin, nổi bậtlên lời giao ước của Thượng ñế cho con người. Một lời giao ước xuất hiện ñầy nghiêmkhắc trong Cựu Ước và ñược kiện toàn một cách thương yêu trong Tân Ước” [1, tr.5]. Hiển1 Nhận bài ngày 11.11.2016; gửi phản biện và duyệt ñăng ngày 25.12.2016 Liên hệ tác giả: Vũ Công Hảo; Email: vchao@daihocthudo.edu.vn26 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘInhiên, huyền thoại về Chúa Trời và Quỷ sứ, về cái thiện và cái ác, về ñức tin và lòng nhântừ... không chỉ tồn tại trong tâm thức của các tín ñồ hay những lời rao giảng của các cha cố;nó cần ñược tìm hiểu, ñánh giá một cách phù hợp, công bằng. Bởi thế, trong tính tất yếu,khách quan của quá trình tiếp nhận, Kinh Thánh cũng là ñối tượng thu hút sự quan tâm,chú ý, “giải huyền thoại” của các nhà văn, các bậc thức giả xưa nay. Hiểu Kinh Thánh, cắt nghĩa hay “giải” Kinh Thánh không phải là “chú giải” nó mộtcách ñơn thuần, càng không phải là “bắt chước” hay “giễu nhại” nó như một thời người talầm tưởng nếu cứ soi tìm sự lặp lại các motiv hay hình tượng Kinh Thánh trong tác phẩmcủa các nhà văn, mà là ñưa ra thêm một cách hiểu về bản chất của sự kiện và hình tượng.Hầu hết các nhà văn lớn trên thế giới, từ J.W.Goethe, A.France ñến Ts.Aitmatov..., ñềudựa vào các cổ mẫu ñã có mà sáng tạo cho riêng mình một “Kinh Thánh” khác, một huyềnthoại mới, phù hợp quan niệm và bối cảnh thời ñại mình. Việc nghiên cứu sự thể hiện ñềtài Kinh Thánh trong ý thức Nga, văn học Nga, của các nhà tôn giáo, triết học, nhà văn,nhà phê bình Nga... ñã có cả một quá trình. Ở Việt Nam, vấn ñề này cũng ñược ñề cập ítnhiều qua các luận bàn “tếu táo” của cụ Phan Khôi trước ñây [2]; các nghiên cứu nghiêmtúc của Phạm Vĩnh Cư, Phạm Gia Lâm, Đào Tuấn Ảnh, Đỗ Hải Phong, Nguyễn Thị NhưTrang... và một số nhà Nga học, tác giả luận án, luận văn về văn học Nga khác. Trongphạm vi bài viết, bên cạnh việc bàn thêm về sự xuyên thấm của “tư tưởng”, “tinh thần”Kinh Thánh trong tâm hồn Nga, văn học Nga từ F.Dostoevsky ñến Ts.Aitmatov, chúng tôicũng muốn chỉ ra những kiến giải riêng, thấm ñẫm tinh thần thời ñại và tầm vóc trí tuệ lớnlao của các nhà văn này.2. NỘI DUNG Bản thân nữ văn sĩ Mỹ Pearl Buck (1892-1973), tác giả Chuyện Kinh Thánh cũng thừanhận: “Có thể ñọc Kinh Thánh, cả Cựu Ước lẫn Tân Ước, theo nhiều cách. Đối với một sốngười, Kinh Thánh lập thành những lời giảng dạy thiêng liêng. Đối với một số người khác,Kinh Thánh là tác phẩm văn chương thuần khiết nhất mà chúng ta có trong ngôn ngữ nướcnhà. Đối với một số người khác nữa, Kinh Thánh là một bản tóm tắt sự hiểu biết về bảnchất con người trong khổ ñau, phấn chấn và hân hoan” [1, tr.5]. Nhiều người ñã cho rằngKi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giải kinh thánh Văn học Nga Anh em nhà Karamazov Nghệ nhân và Margarita Hệ hình ý thức Tư tưởng xã hộiTài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm thơ A. X. Puskin
89 trang 192 0 0 -
Thi hài sống - Kiệt tác sân khấu thế giới: Phần 1
86 trang 47 0 0 -
chúng ta thoát thai từ đâu - nxb thế giới
75 trang 44 0 0 -
110 trang 36 0 0
-
Truyện ngắn Con tàu trắng: Phần 1
253 trang 30 0 0 -
Các thể loại trừng phạt tội ác Tập 2
424 trang 29 0 0 -
Tư tưởng chính trị và xã hội của Ngô Thì Nhậm
11 trang 28 0 0 -
Bài giảng Văn học Nga: A. Vhekhov (1860 – 1904)
42 trang 27 2 0 -
Bài thuyết trình: Tư tưởng xã hội thời Trung cổ
24 trang 26 0 0 -
Tìm hiểu về thơ Xergây Exênhin: Phần 2
69 trang 26 0 0