Giải mã một số cổ mẫu trong truyện ngắn hiện đại Việt Nam dưới góc nhìn phê bình huyền thoại và phê bình phân tâm học
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 245.56 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phê bình huyền thoại và phê bình phân tâm học là những hướng nghiên cứu phổ biến, đem lại cách tiếp cận mới cho văn học. Điều đáng tiếc là hiện nay phê bình huyền thoại và phê bình phân tâm học còn khá xa lạ với các nhà nghiên cứu văn học Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải mã một số cổ mẫu trong truyện ngắn hiện đại Việt Nam dưới góc nhìn phê bình huyền thoại và phê bình phân tâm học Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 10, Số 4, 2021, 77-87 GIẢI MÃ MỘT SỐ CỔ MẪU TRONG TRUYỆN NGẮN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM DƯỚI GÓC NHÌN PHÊ BÌNH HUYỀN THOẠI VÀ PHÊ BÌNH PHÂN TÂM HỌC Phạm Khánh Duy Khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn, Trường Đại học Cần Thơ Tác giả liên hệ: duygiangviennguvan@gmail.com Lịch sử bài báo Ngày nhận: 04/3/2021; Ngày nhận chỉnh sửa: 30/3/2021; Ngày duyệt đăng: 14/5/2021 Tóm tắt Phê bình huyền thoại và phê bình phân tâm học là những hướng nghiên cứu phổ biến, đem lạicách tiếp cận mới cho văn học. Điều đáng tiếc là hiện nay phê bình huyền thoại và phê bình phântâm học còn khá xa lạ với các nhà nghiên cứu văn học Việt Nam. Trong quá trình giải mã các tácphẩm văn học, đặc biệt là giải mã cổ mẫu, các nhà nghiên cứu còn gặp rất nhiều khó khăn. Trongbài viết này, chúng tôi phát hiện cổ mẫu trong một số truyện ngắn hiện đại Việt Nam và giải mãnhững cổ mẫu đó dựa trên lý thuyết phân tâm học và phê bình huyền thoại. Thông qua đó nhận ragiá trị của những sáng tác nổi bật này. Từ khóa: Cổ mẫu, phê bình huyền thoại, phê bình phân tâm học, truyện ngắn hiện đại Việt Nam.---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- DECODING SOME ARCHETYPES IN MODERN VIETNAMESE SHORT STORIES VIA MYTH CRITICISM AND PSYCHOANALYSIS CRITICISM Pham Khanh Duy School of Social Sciences and Humanities, Can Tho University Corresponding author: duygiangviennguvan@gmail.com Article history Received: 04/3/2021; Received in revised form: 30/3/2021; Accepted: 14/5/2021 Abstract Myth Criticism and Psychoanalysis Criticism are popular, offering new approaches for literatureresearch. Unfortunately, these approaches are quite strange to Vietnamese literature researchers.In decoding literary works, especially archrtypes, researchers face many challenges. In this article,we studied the archetypes in Vietnamese modern short stories and decoded them via psychoanalysisand myth criticism; thereby revealing the values of these masterpieces. Keywords: Archetypes, myth criticism, psychoanalysis criticism, Vietnamese modern shortstories. DOI: https://doi.org/10.52714/dthu.10.4.2021.884Trích dẫn: Phạm Khánh Duy. (2021). Giải mã một số cổ mẫu trong truyện ngắn hiện đại Việt Nam dưới góc nhìn phêbình huyền thoại và phê bình phân tâm học. Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, 10(4), 77-87. 77Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn 1. Đặt vấn đề 2. Nội dung Giai đoạn văn học hiện đại và hậu hiện đại 2.1. Giới thuyết chunglà văn học của các ẩn dụ, biểu tượng và huyền 2.1.1. Phân tâm họcthoại. Trên thế giới, những nhà văn được xem là Danh từ “phân tâm học” được sử dụng lầnbậc thầy của sáng tác văn học theo hướng huyền đầu tiên vào thời Phục hưng cùng với phụ đềthoại, biểu tượng chính là Franz Kafka - “người “Hocest de perfectionere Hominis” (Đây là về sựtẩy não nhân loại” - với những tác phẩm nổi hoàn thiện của con người). Đến thời của Freudtiếng như Lâu đài, Người thầy thuốc nông thôn, và Jung “phân tâm học” được chú trọng nghiênBiến dạng; Ernest Miller Hemingway với Ông cứu và có những thành tựu xuất sắc. Trong bàigià và biển cả, Hội hè miên man; James Joyce viết Phân tâm học và tôn giáo, E. Fromm (2002)với Ulysse, Tưởng nhớ Finnegans; Thomas cho rằng: “Freud đề cập đến vấn đề tôn giáo vàMann với Núi thần, Anh em nhà Joseph… Thật phân tâm học ở một trong những cuốn sách xuấtra, dấu ấn của biểu tượng và huyền thoại không sắc và thâm thúy nhất của ông, Tương lai củaphải là điều hấp dẫn duy nhất trong văn học hiện một ảo tưởng. Jung, nhà phân tâm đầu tiên hiểuđại và hậu hiện đại, tuy nhiên chính dấu ấn của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải mã một số cổ mẫu trong truyện ngắn hiện đại Việt Nam dưới góc nhìn phê bình huyền thoại và phê bình phân tâm học Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 10, Số 4, 2021, 77-87 GIẢI MÃ MỘT SỐ CỔ MẪU TRONG TRUYỆN NGẮN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM DƯỚI GÓC NHÌN PHÊ BÌNH HUYỀN THOẠI VÀ PHÊ BÌNH PHÂN TÂM HỌC Phạm Khánh Duy Khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn, Trường Đại học Cần Thơ Tác giả liên hệ: duygiangviennguvan@gmail.com Lịch sử bài báo Ngày nhận: 04/3/2021; Ngày nhận chỉnh sửa: 30/3/2021; Ngày duyệt đăng: 14/5/2021 Tóm tắt Phê bình huyền thoại và phê bình phân tâm học là những hướng nghiên cứu phổ biến, đem lạicách tiếp cận mới cho văn học. Điều đáng tiếc là hiện nay phê bình huyền thoại và phê bình phântâm học còn khá xa lạ với các nhà nghiên cứu văn học Việt Nam. Trong quá trình giải mã các tácphẩm văn học, đặc biệt là giải mã cổ mẫu, các nhà nghiên cứu còn gặp rất nhiều khó khăn. Trongbài viết này, chúng tôi phát hiện cổ mẫu trong một số truyện ngắn hiện đại Việt Nam và giải mãnhững cổ mẫu đó dựa trên lý thuyết phân tâm học và phê bình huyền thoại. Thông qua đó nhận ragiá trị của những sáng tác nổi bật này. Từ khóa: Cổ mẫu, phê bình huyền thoại, phê bình phân tâm học, truyện ngắn hiện đại Việt Nam.---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- DECODING SOME ARCHETYPES IN MODERN VIETNAMESE SHORT STORIES VIA MYTH CRITICISM AND PSYCHOANALYSIS CRITICISM Pham Khanh Duy School of Social Sciences and Humanities, Can Tho University Corresponding author: duygiangviennguvan@gmail.com Article history Received: 04/3/2021; Received in revised form: 30/3/2021; Accepted: 14/5/2021 Abstract Myth Criticism and Psychoanalysis Criticism are popular, offering new approaches for literatureresearch. Unfortunately, these approaches are quite strange to Vietnamese literature researchers.In decoding literary works, especially archrtypes, researchers face many challenges. In this article,we studied the archetypes in Vietnamese modern short stories and decoded them via psychoanalysisand myth criticism; thereby revealing the values of these masterpieces. Keywords: Archetypes, myth criticism, psychoanalysis criticism, Vietnamese modern shortstories. DOI: https://doi.org/10.52714/dthu.10.4.2021.884Trích dẫn: Phạm Khánh Duy. (2021). Giải mã một số cổ mẫu trong truyện ngắn hiện đại Việt Nam dưới góc nhìn phêbình huyền thoại và phê bình phân tâm học. Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, 10(4), 77-87. 77Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn 1. Đặt vấn đề 2. Nội dung Giai đoạn văn học hiện đại và hậu hiện đại 2.1. Giới thuyết chunglà văn học của các ẩn dụ, biểu tượng và huyền 2.1.1. Phân tâm họcthoại. Trên thế giới, những nhà văn được xem là Danh từ “phân tâm học” được sử dụng lầnbậc thầy của sáng tác văn học theo hướng huyền đầu tiên vào thời Phục hưng cùng với phụ đềthoại, biểu tượng chính là Franz Kafka - “người “Hocest de perfectionere Hominis” (Đây là về sựtẩy não nhân loại” - với những tác phẩm nổi hoàn thiện của con người). Đến thời của Freudtiếng như Lâu đài, Người thầy thuốc nông thôn, và Jung “phân tâm học” được chú trọng nghiênBiến dạng; Ernest Miller Hemingway với Ông cứu và có những thành tựu xuất sắc. Trong bàigià và biển cả, Hội hè miên man; James Joyce viết Phân tâm học và tôn giáo, E. Fromm (2002)với Ulysse, Tưởng nhớ Finnegans; Thomas cho rằng: “Freud đề cập đến vấn đề tôn giáo vàMann với Núi thần, Anh em nhà Joseph… Thật phân tâm học ở một trong những cuốn sách xuấtra, dấu ấn của biểu tượng và huyền thoại không sắc và thâm thúy nhất của ông, Tương lai củaphải là điều hấp dẫn duy nhất trong văn học hiện một ảo tưởng. Jung, nhà phân tâm đầu tiên hiểuđại và hậu hiện đại, tuy nhiên chính dấu ấn của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phê bình huyền thoại Phê bình phân tâm học Truyện ngắn hiện đại Việt Nam Văn học Việt Nam Giải mã cổ mẫuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 373 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 341 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 256 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 227 0 0 -
91 trang 180 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 166 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 149 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 138 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 130 0 0 -
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 124 0 0