Danh mục

Giải mã năng lực của của CEO quốc tế

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 429.42 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ta thường nhìn CEO Steve Jobs của Apple, Jeff Bezos của Amazon hay A.G. Lafley của P&G và tự hỏi “Làm thế nào họ có những ý tưởng động trời như thế?”. Nếu đã từng trăn trở với câu hỏi này, hẳn bạn sẽ tìm được đáp án cho mình trong nghiên cứu của Jeff Dyer, Hal Gergersen và Clayton M. Christensen.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải mã năng lực của của CEO quốc tếGiải mã năng lực của của CEO quốc tếTa thường nhìn CEO Steve Jobs của Apple, Jeff Bezos của Amazon hayA.G. Lafley của P&G và tự hỏi “Làm thế nào họ có những ý tưởng độngtrời như thế?”. Nếu đã từng trăn trở với câu hỏi này, hẳn bạn sẽ tìmđược đáp án cho mình trong nghiên cứu của Jeff Dyer, Hal Gergersenvà Clayton M. Christensen.Đây là những giáo sư hàng đầu thế giới về các lĩnh vực chiến lược, lãnhđạo và đột phá. Nghiên cứu này được họ thực hiện trong suốt 6 năm. Đốitượng nghiên cứu là 25 doanh nhân khởi nghiệp; 3.000 giám đốc, quảnlý cấp cao; và 500 cá nhân khác - những người từng khởi tạo một doanhnghiệp sáng tạo hoặc phát minh ra sản phẩm mới. Theo kết quả nghiêncứu này gen “đột phá” được thể hiện qua 5 năng lực khám phá nổi bật.Trong đó, khả năng liên hệ đóng vai trò xương sống của toàn bộ cấu trúc5 năng lực khám phá.Trung bình mỗi ngày, thời gian những doanh nhân đột phá sử dụng 5năng lực này nhiều hơn những người đồng nhiệm đến 50%. Ngoài ra,những năng lực mà họ sở hữu thuộc về phạm vi chi phối của cả 2 báncầu não. Nhờ đó, họ có thể liên tục tận dụng năng lực tư duy của bộ nãođể sản sinh ra ý tưởng mới.Năng lực khám phá số 1: Liên hệLiên hệ hay nói cách khác là khả năng kết nối thành công những câu hỏi,vấn đề, ý tưởng, lĩnh vực dường như chẳng liên quan đến nhau, chính lànăng lực trọng tâm trong bộ gen của người đột phá.Minh họa rõ nét nhất về sức mạnh của năng lực này là hiện tượng “Hiệuứng Medici”. Hiệu ứng này bắt nguồn từ sự bùng nổ về sự sáng tạo củagia đình Medici ở Ý, thiết lập nền móng cho giai đoạn Phục Hưng saunày.Bộ não không chỉ là nơi lưu trữ thông tin, trải nghiệm của chúng ta màđây còn là “nhà máy sản xuất ra những mối liên hệ”. Jobs từng nói:“Sáng tạo chính là việc kết nối những thứ có sẵn”.Kiến thức, trải nghiệm càng phong phú thì bộ não càng sản sinh ra nhiềumối liên hệ giữa những chất liệu này. Sở dĩ Jobs có thể liên tục tuôn tràoý tưởng đột phá như thế là bởi ông đã dành cả cuộc đời khám phá nhữngđiều không liên quan đến nhau như thư pháp, thiền, các chi tiết của chiếcôtô Mercedes-Benz.Độc đáo là càng sử dụng 4 năng lực còn lại thì năng lực liên hệ càngphát triển.Năng lực số 2: Đặt câu hỏiCách đây hơn 5 thập kỷ, “bộ óc quản trị vĩ đại của thế kỷ XX”, PeterDrucker từng nhấn mạnh đến sức mạnh của những câu hỏi gợi mở:“Nhiệm vụ quan trọng và khó khăn nhất không phải là tìm câu trả lờiđúng, mà là đặt đúng câu hỏi”.Những người đột phá luôn đặt câu hỏi để thách thức hiện trạng. Vị Chủtịch Ratan Tata của Tata Group (Ấn Độ) từng nhấn mạnh: “Hãy nghivấn những điều hiển nhiên”.Để sử dụng kỹ năng đặt câu hỏi hiệu quả, những doanh nhân khởinghiệp giàu cảm hứng sáng tạo thường áp dụng công thức: Hỏi “Tạisao?”, rồi “Tại sao lại không?” và “Nếu thế này thì sao?”.Tưởng tượng những viễn cảnh đối lập và yêu thích những hạn chế cũnglà 2 yếu tố quan trọng thúc đẩy người đột phá nảy ra những câu hỏi hayý tưởng sáng tạo. Chẳng hạn như, 1 trong 9 nguyên tắc sáng tạo củaGoogle chính là “Yêu thích hạn chế”.Trong một buổi họp bàn ý tưởng kinh doanh mới, nhà lãnh đạo đột pháthường đưa nhân viên vào những hoàn cảnh ngặt nghèo hoặc hỏi họnhững câu hỏi tưởng chừng như rất ngớ ngẩn như “Vì sao anh làm theocách anh đang làm?” hay “Nếu ngày mai chính phủ cấm buôn bán sảnphẩm này thì sao?” để qua đó, thúc đẩy toàn bộ nhân viên phải sáng tạo.Năng lực số 3: Quan sátÝ tưởng đột phá trong kinh doanh thường hình thành trong quá trìnhquan sát hành vi tiêu dùng của khách hàng. Ở khía cạnh này, người làmkinh doanh cũng không khác gì nhà nhân chủng học hay khoa học xãhội.Không khó tìm thấy những ý tưởng kinh doanh thành công ở Việt Namxuất phát từ năng lực khám phá này. Năm 2004, điện thoại di động cònlà một sản phẩm xa lạ hoặc xa xỉ, vì nguồn cung hạn chế và giá cả lạicao so với thu nhập của đa số người dân. Tuy nhiên, đối với ông NguyễnĐức Tài, Tổng Giám đốc Công ty Thế Giới Di Động, đây chính là cơhội.Theo quan sát của ông, thị trường điện thoại di động chính hãng ở ViệtNam thời đó chỉ mới sơ khai và còn thiếu thông tin hữu ích cho ngườitiêu dùng. Và thế là trang web Thegioididong ra đời để đáp ứng nhu cầunày.Tuy nhiên, sự thành công của trang web này không đồng nghĩa với thànhcông khi vận hành cửa hàng bán lẻ điện thoại. Kế hoạch xây dựng chuỗicửa hàng nhỏ (khoảng 20m2)với mật độ phân bổ dày (trong phạm vi 15phút di chuyển của khách hàng) của Thế Giới Di Động trong giai đoạnđầu đã thất bại. Bởi lẽ, người tiêu dùng thường đánh đồng các cửa hàngnhỏ của Hãng với các cửa hàng chuyên bán hàng Trung Quốc hoặckhông rõ nguồn gốc.Quan sát thấy tâm lý này, ông Tài cùng các cộng sự đã thay đổi phươngthức kinh doanh mà kết quả là Thế Giới Di Động đã trở thành một trongnhững nhà phân phối điện thoại di động hàng đầu Việt Nam với hơn5.000 nhân viên và 200 siêu thị điện thoại trên cả n ...

Tài liệu được xem nhiều: