Danh mục

Giải nhanh các bài tập trắc nghiệm vật lý trên máy tính casio

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 965.98 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hướng dẫn Giải nhanh các bài tập trắc nghiệm vật lý trên máy tính casio...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải nhanh các bài tập trắc nghiệm vật lý trên máy tính casio www.MATHVN.com NGUYEÃN TROÏNG NHAÂN TUYEÅN TAÄPnhöõng PHÖÔNG PHAÙP GIAÛI NHANHCAÙC DAÏNG BAØI TAÄP TRAÉC NGHIEÄM MOÂN VAÄT LÍ HOT Chuyeân ñeà: ÖÙng duïng soá phöùc ñeå giaûi nhanh caùc daïng baøi taäp ñieän xoay chieàu www.MATHVN.com www.MATHVN.comTuyeån taäp nhöõng phöông phaùp giaûi nhanh Nguyeãn Troïng NhaânI. CƠ SỞ LÝ THUYẾT1. Sự tương quan giữa điện xoay chiều và số phức Xét đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, u  U o cos(t   )(V ) . Ta có giản đồ vectơ như sau: UC UL + Trục hoành biểu diễn R U + Phần dương của trục tung biểu diễn L UL – Uc + Phần âm của trục tung biểu diễn C UR +Vectơ u có độ lớn là U0 và tạo với trục hoành một góc là φ UC Xét một số phức bất kì: x = a + bi. Số phức này được ghi dưới dạng lượng giác là x  X o  X0 Và được biểu diễn như hình bên: b b +Trục hoành biểu diễn phần thực (số a) x +Trục tung biểu diễn phần ảo (số b) a +Vectơ x có độ lớn là Xo và tạo với trục hoành một góc là φ Như vậy ta có thể xem R như là một số phức chỉ có phần thực a (vì nằm trên trục hoành) L và C là số phức chỉ có phần ảo b (vì nằm trên trục tung). Nhưng chúng khác nhau là L nằm ở phần dương nên được biểu diễn là bi. C nằm ở phần âm nên được biểu diễn là –bi. u hoặc i được xem như là một số phức x và được viết dưới dạng lượng giác X o  . VD: Các đại lượng trong điện Biểu diễn dưới xoay chiều dạng số phức 50 R=50Ω 100i ZL=100Ω -150i ZC=150Ω   100 u  100cos(100t  )(V ) 6 6   2 2( ) i  2 2 cos(100t  )( A) 4 42. Công thức tính toán cơ bản: Khi giải các bài tập điện xoay chiều bằng số phức, các bạn xem đoạn mạch này như là đoạnmạch một chiều với các phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Chúng ta chỉ sử dụng một định luật duy nhất để giải. Đó là Định luật Ohm trong mạch điệnmột chiều. Định luật này chúng ta đã học năm lớp 9, quá quen thuộc đúng không nào: U U hay U = I.R hay R = I= R I Trang 1/13 ÖÙng duïng soá phöùc ñeå giaûi nhanh caùc www.MATHVN.com daïng baøi taäp ñieän xoay chieàu www.MATHVN.comTuyeån taäp nhöõng phöông phaùp giaûi nhanh Nguyeãn Troïng Nhaân Trong đó R không chỉ riêng mỗi điện trở, mà chỉ chung tất cả những vật có trở kháng (nhữngcái có đơn vị là Ω ^^. VD: R, ZL, ZC...). Trong chương trình học Phổ thông, chúng ta chỉ học đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp,cho nên trong đoạn mạch một chiều gồm R1, R2,..., Rn nối tiếp ta có: R = R1 + R2 + ... +Rn U = U1 + U2 + ... + Un I = I1 = I2= ... =In3. Thao tác trên máy: a) Những thao tác cơ bản Để thực hiện tính toán số phức trên máy, chúng ta phải vào mode CMPLX bằng cách ấn[Mode] [2]. Trên màn hình hiện CMPLX.Trong mode CMPLX, để nhập kí hiệu i ta nhấn phím “ENG”Để nhập ký hiệu ngăn cách  , ta nhấn [SHIFT] [(-)]Như ta đã biết, số phức có hai cách ghi, đó là đại số và lượng giác. - Khi máy tính hiển thị ở dạng đại số (a+bi), thì chúng ta sẽ biết được phần thực và phần ảocủa số phức. Trang 2/13 ÖÙng duïng soá phöùc ñeå giaûi nhanh caùc ...

Tài liệu được xem nhiều: