Danh mục

Giải pháp chiến lược nâng cao năng lực dịch vụ logistics trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 176.87 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này tập trung nghiên cứu một số những tồn tại hạn chế lớn cần phải khắc phục và kiến nghị các giải pháp chiến lược tổng thể đối với phát triển dịch vụ logistics của Việt Nam trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của bài viết này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp chiến lược nâng cao năng lực dịch vụ logistics trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 1 năm 2018 GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC NÂNG CAO NĂNG LỰC DỊCH VỤ LOGISTICS TRONG THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0STRATEGIC SOLUTIONS TO IMPROVE LOGISTICS SERVICE CAPACITY IN THE INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0 ThS. Bùi Duy Hoàng Trung Tâm Nghiên Cứu Kinh Tế Miền Nam ThS. Phạm Thị Diệu Linh Trường Cao Đẳng Kinh Tế Đối Ngoại Email: buiduyhoanglawyer@gmail.com, linhlinhpham80@gmail.com Tóm tắt Trong nhiều bản quy hoạch, từ ngành giao thông đến quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội của vùng, cáctỉnh…đều đề cập đến vị trí địa lý kinh tế của Việt Nam nằm ở cửa ngõ giao thương kinh tế quốc tế và hiện nayđộ mở của nền kinh tế Việt Nam đạt 193,23%. Tuy nhiên theo báo cáo logistics Việt Nam 2017, các trung tâmlogistics được đầu tư manh mún, tự phát, chưa có tính kết nối trong chiến lược phát triển tổng thể nền kinhtế. Logistics các tỉnh, thành chưa đáp ứng được nhu cầu của các doanh nghiệp, chưa theo sát nhu cầu pháttriển của thị trường để tạo cơ chế, platform hỗ trợ cho nhà đầu tư. Tỉ lệ dự trữ đất dành cho trung tâm logisticscủa các địa phương thấp, cơ sở hạ tầng chưa đồng bộ, khả năng kết nối các loại hình giao thông kém. Cáctrung tâm logistics đang hoạt động chủ yếu được khai thác bởi các nhà cung cấp dịch vụ logistics (LSP)nước ngoài, phần đông các LSP Việt Nam nhỏ, hàm lượng giá trị gia tăng thấp. Nghiên cứu này tập trung nghiên cứu một số những tồn tại hạn chế lớn cần phải khắc phục và kiếnnghị các giải pháp chiến lược tổng thể đối với phát triển dịch vụ logistics của Việt Nam trong thời kỳ cáchmạng công nghiệp 4.0. Từ khóa: Logistics Việt Nam, Năng lực dịch vụ Logistic, Công nghiệp 4.0 Abstract Many masterplans, from those of the transport sector to the socio-economic masterplans of theregion, all refer to the economic geography of Vietnam because Vietnam is located at the gateway tointernational economic trade and the openness. Although Vietnams economy reached 193.23%, accordingto the logistics report of Vietnam in 2017, the logistics centers are not properly invested, so they are notconnected in the overall economic development strategy. Logistics in the provinces and cities have not metthe needs of enterprises and the development needs of the market to create mechanisms and supportplatforms for investors. In addition, the ratio of land reserve for local logistics centers is low and theinfrastructure is not synchronous the overall plan. This issue makes the ability to connect the trafficinefficient. Moreover, the large logistics centers are mainly operated by foreign logistics service providers(LSPs), leaving out the low value-added market for small Vietnamese LSPs. This research focuses on a number of major shortcomings that need to be addressed andrecommendations for overall strategic solutions to the development of Vietnams logistics services duringthe 4.0 revolution. Keywords: Logistics Việt Nam, Energy Logistic service, Industries 4.01. Giới thiệu Logistics là ngành trung gian chịu tác động của nhiều ngành, nhiều lĩnh vực từ vĩ mô đến vi môbao gồm từ cơ chế chính sách, hạ tầng giao thông, vị trí địa lý, điều kiện khoa học kỹ thuật, khả năngtích hợp tổng hợp các chuyên môn của các lĩnh vực khác nhau và đến cả trình độ của lực lượng laođộng trong ngành bao gồm từ kho bãi đến lên kế hoạch, sắp xếp dòng chảy nguyên vật liệu từ nhàcung ứng đến nhà sản xuất, sau đó luân chuyển hàng hóa từ khâu sản xuất đến người tiêu dùng cuốicùng,… Logistics có vai trò cực kỳ quan trọng đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội, trong khi đó846 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 1 năm 2018gánh nặng chi phí logistics hiện đang làm kìm hãm tốc độ tăng trưởng kinh tế của cả nền kinh tế ViệtNam. Theo Ngân hàng Thế giới (WB), chi phí logistics ở Việt Nam ở mức cao và có sự chênh lệchgiữa các ngành hàng xuất khẩu như: Gạo, rau quả, nội thất có mức chi phí logistics từ 22-29,8% tổnggiá thành hàng hóa xuất khẩu; các ngành đồ uống, hải sản, giày da ở mức 10 - 20%; cà phê, dệt may ởmức 9,3 - 9,5%. Trong những năm qua, nhiều hoạt động logistics đã được nhà nước và các doanh nghiệp quantâm đầu tư khá lớn, tuy nhiên kết quả còn nhiều hạn chế. Điều này đã làm cho giá và chi phí sản xuấthàng hóa của doanh nghiệp nhìn chung còn cao làm giảm sức cạnh tranh của doanh nghiệp Việt trênthị trường trong nước và quốc tế. McK ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: