Danh mục

Giải pháp cho sản xuất vụ đông xuân hạn, ấm

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 172.79 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Theo dự báo của Đài khí tượng thủy văn Trung ương và Đài khí tượng thủy văn khu vực Việt Bắc, sản xuất vụ đông xuân 2009-2010 sẽ diễn ra trong điều kiện thời tiết có nhiều biến động phức tạp, khó lường. Do biến đổi của khí hậu tình hình hạn hán sẽ xảy ra gay gắt trên diện rộng đồng thời do ảnh hưởng của hiện tượng elnino nên đây cũng sẽ là một vụ đông xuân ấm..Tổng hợp tiến độ kỳ 25-12-2009 của Sở Nông nghiệp & PTNT, triển khai sản xuất vụ chiêm xuân của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp cho sản xuất vụ đông xuân hạn, ấm Giải pháp cho sản xuất vụ đông xuân hạn, ấmTheo dự báo của Đài khí tượng thủy văn Trung ương và Đài khí tượng thủy vănkhu vực Việt Bắc, sản xuất vụ đông xuân 2009-2010 sẽ diễn ra trong điều kiệnthời tiết có nhiều biến động phức tạp, khó lường. Do biến đổi của khí hậu tìnhhình hạn hán sẽ xảy ra gay gắt trên diện rộng đồng thời do ảnh hưởng của hiệntượng elnino nên đây cũng sẽ là một vụ đông xuân ấm. Tổng hợp tiến độ kỳ 25-12-2009 của Sở Nông nghiệp & PTNT, triển khai sảnxuất vụ chiêm xuân của tỉnh chậm hơn so với mọi năm do thời tiết khô hạn kéo dài,mực nước các hồ đập xuống thấp dẫn đến khả năng thiếu nước cung cấp cho sản xuấtmột cách nghiêm trọng trên diện rộng. Trên địa bàn toàn tỉnh diện tích đất bị hạn là4.096ha trong đó diện tích phải chuyển màu là 2.899ha. Phù Ninh, Đoan Hùng là haihuyện bị hạn nặng nhất, một số huyện khác ở trong tình trạng có nước làm đất càybừa, cấy nhưng lại thiếu nước tưới dưỡng sẽ ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển vànăng suất của các trà lúa xuân. Để đảm bảo sản xuất vụ đông xuân thắng lợi theo kếhoạch đã đặt ra, ngoài việc các địa phương phải thường xuyên theo dõi diễn biến thờitiết, lịch xả nước các hồ của Trung ương để có kế hoạch tích nước vào các hồ đập đảmbảo đủ nước tưới dưỡng cho lúa trước khi có mưa xuống còn cần lưu ý một số giảipháp kỹ thuật đối phó với một vụ đông xuân ấm. Hiện nay trong sản xuất trà lúa xuân muộn chiếm trên 70% diện tích gieo cấy,đây là trà có năng suất, sản lượng cao, ổn định nhất trong tất cả các trà lúa nên việc bốtrí khung lịch gieo cấy của trà lúa xuân muộn cho phù hợp với tình hình thực tế là rấtquan trọng. Dựa trên những cơ sở khoa học và kinh nghiệm chỉ đạo của những vụđông xuân ấm để đảm bảo lúa trỗ trong khung thời vụ an toàn (không trỗ sớm tránhgặp rét hoặc trô muộn gặp gió lào gây hiện tượng lép lửng, thoái hóa đầu bông làmgiảm năng suất), đồng thời căn cứ vào khả năng cung cấp nước, Sở Nông nghiệp &PTNT thống nhất chỉ đạo trà xuân muộn lùi lại 5 ngày so với khung lịch đã ban hành.Cụ thể trà xuân muộn gieo từ 25/1- 10/2. Cần chỉ đạo quyết liệt việc gieo cấy đúng khung thời vụ tránh tình trạng nhưnhững năm trước ở một số huyện bà con vẫn gieo trước lịch 10 - 15 ngày nếu gặpnhiệt độ cao mạ sinh trưởng, phát triển nhanh sẽ dẫn đến tình trạng “Mạ chờ ruộng”phải cấy mạ già, mạ ống, lúa đẻ kém, trỗ sớm gặp rét năng suất thấp. Giống lúa: Đối với trà lúa xuân muộn tập trung chỉ đạo gieo cấy các giống ngắnngày có thời gian sinh trưởng trong vụ xuân từ 120 - 135 ngày. Chọn các giống có khảnăng chịu hạn tốt, đặc biệt các giống có khả năng kháng rầy để phòng chống nguy cơbị nhiễm bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá lúa. Các giống lúa lai có năng suất, chất lượng gạongon. Các biện pháp canh tác khác: - Ở những nơi chủ động tưới tiêu áp dụng phương thức gieo thẳng lúa (gieobằng giàn kéo tay, gieo vãi) chủ động về mặt thời vụ, giảm công lao động, hạn chế sâubệnh hại. Áp dụng phương pháp cấy lúa cải tiến SRI, thâm canh lúa tổng hợp, cấy mạnon có tác dụng tạo điều kiện cho lúa đẻ nhánh sớm, đẻ từ các mắt đầu tiên, các bôngtrong khóm đều nhau. - Theo dõi chặt chẽ tình hình thời tiết để có biện pháp chăm sóc phù hợp theohướng đầu tư thâm canh cao hơn so với mọi năm. Bón thúc sớm, bón tập trung, bóntăng lượng kali (bón 6 - 8 kg kali/sào) tăng khả năng chống chịu sâu bệnh (nhiệt độcao khả năng sâu bệnh hại sẽ nặng hơn so với mọi năm). Bón bổ sung đạm cho tràxuân sớm nếu phát hiện thấy lúa có khả năng trỗ sớm. Đối với các giống trà xuânmuộn, phân đạm tập trung cho bón lót và bón thúc ngay sau khi lúa bén rễ hồi xanh. - Tập trung cao độ chỉ đạo chống hạn, đảm bảo đủ nước tưới dưỡng cho lúa. Sửdụng hợp lý nguồn nước hiện có, áp dụng biện pháp tưới nước tiết kiệm, tưới nông từ3-5cm kết hợp rút nước xen kẽ. Đảm bảo đủ nước giai đoạn từ sau cấy đến kết thúc đẻnhánh rộ và khi lúa làm đòng đến trỗ. Các giai đoạn khác đảm bảo đủ ẩm khi đi vàoruộng dẫm đất lún chân nhưng không dính bùn, khi cần bón phân cho nước vào ruộng3 - 5cm sau đó cho cạn từ từ. Biện pháp tưới rút nước xen kẽ có tác dụng hạn chế dảnh vô hiệu, rễ lúa ăn sâuhút dinh dưỡng và nước hiệu quả, tăng khả năng chống đổ. Cung cấp ôxy cho đất làmcho các loại phân hữu cơ, vô cơ chuyển từ dạng khó tiêu sang dạng dễ tiêu cây lúa hútđược nhiều dinh dưỡng, cây cứng cáp, khỏe tăng khả năng chống bệnh. Áp dụng biệnpháp này tiết kiệm được lượng nước tưới, giảm mật độ rầy các loại, bệnh khô vằn,bệnh nghẹt rễ sinh lý. Tiết kiệm 5 - 10% lượng phân bón. - Những chân ruộng cao hạn không cấy được lúa chủ động chuyển màu: Khôngcấy lúa bằng mọi giá vì lúa bị hạn sẽ sinh trưởng kém, đẻ ít, chống chịu kém với sâubệnh và điều kiện ngoại cảnh bất thuận… dẫn đến năng suất giảm, nên chủ độngchuyển sang trồng ngô, lạc, đậu tương, rau màu. Đảm bảo đủ ...

Tài liệu được xem nhiều: