Giải pháp đảm bảo thực hiện pháp luật về tự chủ tại các trường đại học công lập đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 355.90 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trên cơ sở nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật về cơ chế tự chủ tại các trường đại học công lập thời gian qua. Bài viết đề xuất một số giải pháp đảm bảo thực hiện pháp luật về tự chủ đại học tại các trường đại học công lập ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp đảm bảo thực hiện pháp luật về tự chủ tại các trường đại học công lập đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỰ CHỦ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Nguyễn Văn Hưng Trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội Đổi mới cơ chế quản lý theo hướng trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các đơn vị giáo dục đại học công lập là phù hợp với chủ trương, đường lối mở cửa hội nhập của Đảng và Nhà nước ta. Thời gian qua, việc thực hiện cơ chế tự chủ tại các trường đại học công lập ở Việt Nam đã được triển khai thí điểm và có những kết quả ban đầu. Tuy nhiên, để phát huy cơ chế này một cách hiệu quả nhất thì cần tiếp tục đổi mới mạnh mẽ bằng những giải pháp thiết thực hơn nữa. Vậy nên trao quyền tự chủ cho các cơ sở giáo dục đại học như thế nào và thực hiện quyền tự chủ ra sao để bảo đảm mục đích cuối cùng là nâng cao hiệu quả chất lượng của giáo dục đại học đồng thời vẫn bảo đảm các vấn đề về an sinh xã hội như giá học phí và khả năng tiếp cận thị trường việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp là vấn đề cần phải được thảo luận bàn rõ. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật về cơ chế tự chủ tại các trường đại học công lập thời gian qua. Bài viết đề xuất một số giải pháp đảm bảo thực hiện pháp luật về tự chủ đại học tại các trường đại học công lập ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. 1. Đặt vấn đề Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách đối với tự chủ đại học. Quyền tự chủ của trường đại học được ghi nhận từ năm 2005 trong Luật Giáo dục với các nội dung tự chủ tương tự như ở các nước phát triển. Tuy nhiên, để phát huy cơ chế này một cách hiệu quả nhất thì cần tiếp tục đổi mới mạnh mẽ bằng những giải pháp thiết thực hơn nữa. Vậy nên trao quyền tự chủ cho các cơ sở giáo dục đại học như thế nào và thực hiện quyền tự chủ ra sao để bảo đảm mục đích cuối cùng là nâng cao hiệu quả chất lượng của giáo dục đại học đồng thời vẫn bảo đảm các vấn đề về an sinh xã hội như giá học phí và khả năng tiếp cận thị trường việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp là vấn đề cần phải được thảo luận bàn rõ. Chính vì vậy, Luật Giáo dục Đại học (Luật số 34/2018/QH14) sửa đổi bổ sung đã chính thức có hiệu lực từ ngày 1/7. Những điều chỉnh, sửa đổi bổ sung trong Luật mới được đánh giá là khá mạnh dạn nhằm gỡ các nút thắt đối với lộ trình tự chủ đại học của Việt Nam. Để đưa luật giáo dục vào cuộc sống thì cần có giải phấp đảm bảo thực hiện pháp luật về tự chủ tại các trường Đại học công lập đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục là cần thiết. 2. Một số cơ sở lý luận về tự chủ Đại học 2.1. Tự chủ đại học Tự chủ đại học (cách dịch sát hơn: tự trị đại học – university autonomy, autonomie des universités) là quyền của cơ sở giáo dục đại học[5] quyết định sứ mạng và chương trình hoạt động của mình, cách thức và phương tiện thực hiện sứ mạng và chương trình hoạt động đó, đồng thời tự chịu trách nhiệm trước công chúng và pháp luật về mọi quyết định cũng như hoạt động của mình. Đây là hình thức quản trị thích hợp với những tổ chức không thuộc hệ thống hành chính (hệ thống có cấp trên cấp dưới; cấp dưới do cấp trên bổ nhiệm và phải làm theo quyết định của cấp trên.)[2]. 349 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học đề cập đặc biệt đến vấn đề tự chủ của cơ sở giáo dục đại học. Quyền tự chủ đại học được coi là đã được thể hiện ở nhiều điều khoản của Luật như Hội đồng trường, Hội đồng quản trị, Hiệu trưởng, nhiệm vụ và quyền hạn của cơ sở giáo dục, tuyển sinh, chương trình giáo dục, văn bằng, học phí, lệ phí tuyển sinh…So với Luật GDĐH 2012, Luật GDĐH sửa đổi 2018 đã thay thế 4 nhóm chính sách lớn. Trong đó, chính sách lớn nhất, bao trùm lên toàn bộ các vấn đề được sửa đổi, bổ sung là mở rộng tự chủ và nâng cao tự chủ của toàn hệ thống. Cùng với nâng cao tự chủ là những chính sách đi kèm, như: Đổi mới quản trị đại học, kiện toàn hội đồng trường, chú trọng phát triển hệ thống, khuyến khích các trường kết hợp với nhau thành các đại học lớn để cộng lực và hợp tác phát triển…. 2.2. Các nội dung tự chủ đại học A. Tự chủ về tổ chức (organisational autonomy), tức là tự quyết định cơ cấu tổ chức và quá trình ra quyết định của mình, cụ thể là về[7]: Người đứng đầu: tiêu chuẩn, thủ tục lựa chọn, nhiệm kỳ và việc miễn nhiệm người đứng đầu; Hội đồng quản trị: chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn; cơ cấu, tiêu chuẩn, thủ tục lựa chọn thành viên trong trường, ngoài trường; nhiệm kỳ và việc miễn nhiệm thành viên; Các đơn vị đào tạo, nghiên cứu khoa học, dịch vụ và hành chính; Tính chất vì lợi nhuận/không vì lợi nhuận của nhà trường. B. Tự chủ về tài c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp đảm bảo thực hiện pháp luật về tự chủ tại các trường đại học công lập đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỰ CHỦ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Nguyễn Văn Hưng Trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội Đổi mới cơ chế quản lý theo hướng trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các đơn vị giáo dục đại học công lập là phù hợp với chủ trương, đường lối mở cửa hội nhập của Đảng và Nhà nước ta. Thời gian qua, việc thực hiện cơ chế tự chủ tại các trường đại học công lập ở Việt Nam đã được triển khai thí điểm và có những kết quả ban đầu. Tuy nhiên, để phát huy cơ chế này một cách hiệu quả nhất thì cần tiếp tục đổi mới mạnh mẽ bằng những giải pháp thiết thực hơn nữa. Vậy nên trao quyền tự chủ cho các cơ sở giáo dục đại học như thế nào và thực hiện quyền tự chủ ra sao để bảo đảm mục đích cuối cùng là nâng cao hiệu quả chất lượng của giáo dục đại học đồng thời vẫn bảo đảm các vấn đề về an sinh xã hội như giá học phí và khả năng tiếp cận thị trường việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp là vấn đề cần phải được thảo luận bàn rõ. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật về cơ chế tự chủ tại các trường đại học công lập thời gian qua. Bài viết đề xuất một số giải pháp đảm bảo thực hiện pháp luật về tự chủ đại học tại các trường đại học công lập ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. 1. Đặt vấn đề Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách đối với tự chủ đại học. Quyền tự chủ của trường đại học được ghi nhận từ năm 2005 trong Luật Giáo dục với các nội dung tự chủ tương tự như ở các nước phát triển. Tuy nhiên, để phát huy cơ chế này một cách hiệu quả nhất thì cần tiếp tục đổi mới mạnh mẽ bằng những giải pháp thiết thực hơn nữa. Vậy nên trao quyền tự chủ cho các cơ sở giáo dục đại học như thế nào và thực hiện quyền tự chủ ra sao để bảo đảm mục đích cuối cùng là nâng cao hiệu quả chất lượng của giáo dục đại học đồng thời vẫn bảo đảm các vấn đề về an sinh xã hội như giá học phí và khả năng tiếp cận thị trường việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp là vấn đề cần phải được thảo luận bàn rõ. Chính vì vậy, Luật Giáo dục Đại học (Luật số 34/2018/QH14) sửa đổi bổ sung đã chính thức có hiệu lực từ ngày 1/7. Những điều chỉnh, sửa đổi bổ sung trong Luật mới được đánh giá là khá mạnh dạn nhằm gỡ các nút thắt đối với lộ trình tự chủ đại học của Việt Nam. Để đưa luật giáo dục vào cuộc sống thì cần có giải phấp đảm bảo thực hiện pháp luật về tự chủ tại các trường Đại học công lập đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục là cần thiết. 2. Một số cơ sở lý luận về tự chủ Đại học 2.1. Tự chủ đại học Tự chủ đại học (cách dịch sát hơn: tự trị đại học – university autonomy, autonomie des universités) là quyền của cơ sở giáo dục đại học[5] quyết định sứ mạng và chương trình hoạt động của mình, cách thức và phương tiện thực hiện sứ mạng và chương trình hoạt động đó, đồng thời tự chịu trách nhiệm trước công chúng và pháp luật về mọi quyết định cũng như hoạt động của mình. Đây là hình thức quản trị thích hợp với những tổ chức không thuộc hệ thống hành chính (hệ thống có cấp trên cấp dưới; cấp dưới do cấp trên bổ nhiệm và phải làm theo quyết định của cấp trên.)[2]. 349 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học đề cập đặc biệt đến vấn đề tự chủ của cơ sở giáo dục đại học. Quyền tự chủ đại học được coi là đã được thể hiện ở nhiều điều khoản của Luật như Hội đồng trường, Hội đồng quản trị, Hiệu trưởng, nhiệm vụ và quyền hạn của cơ sở giáo dục, tuyển sinh, chương trình giáo dục, văn bằng, học phí, lệ phí tuyển sinh…So với Luật GDĐH 2012, Luật GDĐH sửa đổi 2018 đã thay thế 4 nhóm chính sách lớn. Trong đó, chính sách lớn nhất, bao trùm lên toàn bộ các vấn đề được sửa đổi, bổ sung là mở rộng tự chủ và nâng cao tự chủ của toàn hệ thống. Cùng với nâng cao tự chủ là những chính sách đi kèm, như: Đổi mới quản trị đại học, kiện toàn hội đồng trường, chú trọng phát triển hệ thống, khuyến khích các trường kết hợp với nhau thành các đại học lớn để cộng lực và hợp tác phát triển…. 2.2. Các nội dung tự chủ đại học A. Tự chủ về tổ chức (organisational autonomy), tức là tự quyết định cơ cấu tổ chức và quá trình ra quyết định của mình, cụ thể là về[7]: Người đứng đầu: tiêu chuẩn, thủ tục lựa chọn, nhiệm kỳ và việc miễn nhiệm người đứng đầu; Hội đồng quản trị: chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn; cơ cấu, tiêu chuẩn, thủ tục lựa chọn thành viên trong trường, ngoài trường; nhiệm kỳ và việc miễn nhiệm thành viên; Các đơn vị đào tạo, nghiên cứu khoa học, dịch vụ và hành chính; Tính chất vì lợi nhuận/không vì lợi nhuận của nhà trường. B. Tự chủ về tài c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đổi mới giáo dục Cơ sở đại học công lập Giáo dục đại học Giáo dục đại học Việt Nam Pháp luật về tự chủ đại họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 233 0 0
-
10 trang 221 1 0
-
171 trang 215 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 213 0 0 -
27 trang 207 0 0
-
17 trang 174 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 166 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 165 0 0 -
200 trang 156 0 0