Giải pháp đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực người học ở các trường đại học
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 245.49 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập tới các nội dung: Khái niệm năng lực, dạy học theo hướng phát triển năng lực, đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực và giải pháp đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực ở các trường đại học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực người học ở các trường đại học No.15_Mar 2020|Số 15 – Tháng 3 năm 2020|p.42-48 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN: 2354 - 1431 http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/Giải pháp đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực ngườihọc ở các trường đại họcTrần Minh Hằnga*a Trường Đại học Tân Trào* Email: tranminhhangcdtq@gmail.comThông tin bài viết Tóm tắtNgày nhận bài: Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực là nhằm mục đích hình thành năng lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo của người học,19/12/2019 từ đó nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường. Bài viết đề cập tới các nộiNgày duyệt đăng: dung: khái niệm năng lực, dạy học theo hướng phát triển năng lực, đổi mới10/3/2020 phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực và giải pháp đổi mớiTừ khóa: phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực ở các trường đại học.Đổi mới phương pháp dạyhọc; phát triển năng lực;phương pháp dạy học hiệnđại. 1. Đặt vấn đề hướng phát triển năng lực người học hướng phát triển Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi năng lực người học ở các trường Đại học.mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: 2. Nội dung“Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học 2.1. Khái niệm năng lựctheo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, Có rất nhiều định nghĩa về năng lực, Denysesáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người Tremblay cho rằng năng lực là “khả năng hành động,học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi thành công và tiến bộ dựa vào việc huy động và sửnhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, dụng hiệu quả tổng hợp các nguồn lực để đối mặt vớikhuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập các tình huống trong cuộc sống.” [10, tr.5]. F. E.nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Weinert, năng lực là “tổng hợp các khả năng và kĩChuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức năng sẵn có hoặc học được cũng như sự sẵn sàng củahọc tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại HS nhằm giải quyết những vấn đề nảy sinh và hànhkhóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công động một cách có trách nhiệm, có sự phê phán để đinghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”. Để đến giải pháp.” [11, tr.25].thực hiện tốt mục tiêu về đổi mới căn bản, toàn diệnGD&ĐT theo Nghị quyết số 29-NQ/TW, các Trường Howard Gardner của Đại học Harvard (Mỹ) đãĐại học cần có nhận thức đúng về bản chất của đổi phân tích 8 lĩnh vực trí năng của con người, baomới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển gồm: ngôn ngữ, logic-toán học, âm nhạc, khôngnăng lực người học và một số biện pháp đổi mới gian, vận động cơ thể, giao tiếp, tự nhận thức, hướngphương pháp dạy học theo hướng này. Bài viết đề cập tới thiên nhiên. Ông cho rằng, con người đều phảitới năng lực và đổi mới phương pháp dạy học theo kết hợp nhiều lĩnh vực trí năng có liên quan với nhau42 T.M.Hang/ No.15_Mar 2020|p.42-48để cùng giải quyết một vấn đề (problem) - có thực kết hợp của nhiều yếu tố thì điều quan trọng là nó chỉtrong cuộc sống chứ không thể chỉ huy động duy được biểu hiện, được công nhận khi con người vậnnhất một mặt trí năng nào đó để giải quyết. Năng lực dụng nó để giải quyết hay thực hiện một vấn đề,cá nhân của mỗi người được tạo thành chính từ sự nhiệm vụ nào đó trong công việc, cuộc sống, tứckết hợp các lĩnh vực trí năng đó. Quan điểm của phải gắn liền với thực tiễn [6].Gardner [8] và Nusche [9] về năng lực thống nhất Trong nghiên cứu này từ việc nghiên cứu quanvới các tác giả trên rằng: năng lực phải được thể niệm năng lực của các nhà khoa học đi trước chúnghiện thông qua h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực người học ở các trường đại học No.15_Mar 2020|Số 15 – Tháng 3 năm 2020|p.42-48 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN: 2354 - 1431 http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/Giải pháp đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực ngườihọc ở các trường đại họcTrần Minh Hằnga*a Trường Đại học Tân Trào* Email: tranminhhangcdtq@gmail.comThông tin bài viết Tóm tắtNgày nhận bài: Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực là nhằm mục đích hình thành năng lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo của người học,19/12/2019 từ đó nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường. Bài viết đề cập tới các nộiNgày duyệt đăng: dung: khái niệm năng lực, dạy học theo hướng phát triển năng lực, đổi mới10/3/2020 phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực và giải pháp đổi mớiTừ khóa: phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực ở các trường đại học.Đổi mới phương pháp dạyhọc; phát triển năng lực;phương pháp dạy học hiệnđại. 1. Đặt vấn đề hướng phát triển năng lực người học hướng phát triển Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi năng lực người học ở các trường Đại học.mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: 2. Nội dung“Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học 2.1. Khái niệm năng lựctheo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, Có rất nhiều định nghĩa về năng lực, Denysesáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người Tremblay cho rằng năng lực là “khả năng hành động,học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi thành công và tiến bộ dựa vào việc huy động và sửnhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, dụng hiệu quả tổng hợp các nguồn lực để đối mặt vớikhuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập các tình huống trong cuộc sống.” [10, tr.5]. F. E.nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Weinert, năng lực là “tổng hợp các khả năng và kĩChuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức năng sẵn có hoặc học được cũng như sự sẵn sàng củahọc tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại HS nhằm giải quyết những vấn đề nảy sinh và hànhkhóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công động một cách có trách nhiệm, có sự phê phán để đinghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”. Để đến giải pháp.” [11, tr.25].thực hiện tốt mục tiêu về đổi mới căn bản, toàn diệnGD&ĐT theo Nghị quyết số 29-NQ/TW, các Trường Howard Gardner của Đại học Harvard (Mỹ) đãĐại học cần có nhận thức đúng về bản chất của đổi phân tích 8 lĩnh vực trí năng của con người, baomới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển gồm: ngôn ngữ, logic-toán học, âm nhạc, khôngnăng lực người học và một số biện pháp đổi mới gian, vận động cơ thể, giao tiếp, tự nhận thức, hướngphương pháp dạy học theo hướng này. Bài viết đề cập tới thiên nhiên. Ông cho rằng, con người đều phảitới năng lực và đổi mới phương pháp dạy học theo kết hợp nhiều lĩnh vực trí năng có liên quan với nhau42 T.M.Hang/ No.15_Mar 2020|p.42-48để cùng giải quyết một vấn đề (problem) - có thực kết hợp của nhiều yếu tố thì điều quan trọng là nó chỉtrong cuộc sống chứ không thể chỉ huy động duy được biểu hiện, được công nhận khi con người vậnnhất một mặt trí năng nào đó để giải quyết. Năng lực dụng nó để giải quyết hay thực hiện một vấn đề,cá nhân của mỗi người được tạo thành chính từ sự nhiệm vụ nào đó trong công việc, cuộc sống, tứckết hợp các lĩnh vực trí năng đó. Quan điểm của phải gắn liền với thực tiễn [6].Gardner [8] và Nusche [9] về năng lực thống nhất Trong nghiên cứu này từ việc nghiên cứu quanvới các tác giả trên rằng: năng lực phải được thể niệm năng lực của các nhà khoa học đi trước chúnghiện thông qua h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đổi mới phương pháp dạy học Phát triển năng lực Phương pháp dạy học hiện đại Khái niệm năng lực Phát huy tính chủ độngTài liệu liên quan:
-
6 trang 320 1 0
-
10 trang 248 0 0
-
Tài liệu dạy học và vai trò của tài liệu trong việc dạy và học
3 trang 156 0 0 -
3 trang 141 0 0
-
5 trang 127 0 0
-
4 trang 118 0 0
-
Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học theo chủ đề môn Lịch sử và Địa lí lớp 4
3 trang 107 0 0 -
Vận dụng kỹ thuật dạy học động não trong giảng dạy ở trường đại học
3 trang 84 0 0 -
4 trang 81 0 0
-
3 trang 78 0 0