Danh mục

Giải pháp giảm phát thải các - bon tại Mỹ, châu Âu và gợi ý cho Việt Nam

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 107.62 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Giải pháp giảm phát thải các - bon tại Mỹ, châu Âu và gợi ý cho Việt Nam sẽ đưa ra một số gợi ý cho Việt Nam trong việc giảm phát thải các-bon, làm nền tảng để mở rộng chính sách quốc gia phù hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp giảm phát thải các - bon tại Mỹ, châu Âu và gợi ý cho Việt Nam NHÌN RA THẾ GIỚI Giải pháp giảm phát thải các - bon tại Mỹ, châu Âu và gợi ý cho Việt Nam NGUYỄN HOÀNG NAM Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh (UEH) Phát thải các-bon được xem là vấn đề được nhiều quốc gia quan tâm, liên quan một số lĩnh vực trọng yếu như năng lượng, công nghiệp,… vốn có tính cạnh tranh cao trên thị trường quốc tế. Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) đưa ra các chính sách và kế hoạch hành động để giảm rò rỉ/thất thoát các-bon và hạn chế tối đa chi phí tổn thất cho nền kinh tế. Tháng 7/2022, Việt Nam ban hành chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu, nỗ lực đạt mục tiêu phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050. Bài viết sẽ đưa ra một số gợi ý cho Việt Nam trong việc giảm phát thải các-bon, làm nền tảng để mở rộng chính sách quốc gia phù hợp. 1. GIẢM PHÁT THẢI CÁC-BON TRONG CÔNG cảm biến và điều khiển tự động sẽ thiết lập các tiêu chuẩn CUỘC CHỐNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU thực hiện phù hợp, mang lại giá trị tối ưu trong cân bằng Giảm phát thải các-bon là mục tiêu toàn cầu về chống lợi ích giữa tăng trưởng kinh tế (lợi nhuận doanh nghiệp) biến đổi khí hậu, được nhắc đến trong Thỏa thuận Paris và bảo vệ môi trường (giảm phát thải các-bon). tại Hội nghị về Biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc năm Đồng thời, công cụ tài chính xanh cũng có tác động 2015 (COP21) và Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu tích cực đến giảm phát thải các-bon (Chen & Zhigang, của Liên hợp quốc năm 2021 (COP26) nhằm thực hiện các 2021). Sự phát triển của tài chính xanh sẽ góp phần giảm cam kết giảm mức phát thải ròng về bằng “0”. Trong công phát thải các-bon, tài chính xanh không chỉ giảm lượng cuộc này, 2 lĩnh vực chịu tác động nhiều nhất là năng lượng khí thải các-bon của khu vực địa phương mà còn hạn chế và công nghiệp nguyên vật liệu như sắt, thép, nhôm,… tác động đến khu vực lân cận; đồng thời gián tiếp dẫn đến Nhiều nghiên cứu trước đây đã đề xuất các giải pháp giảm lượng khí thải các-bon thông qua cắt giảm các hạn trong việc giảm phát thải các-bon. Trước hết, phát triển chế về tài chính và tăng cường thúc đẩy đổi mới công nghệ năng lượng tái tạo là giải pháp được nhiều quốc gia áp dụng xanh. Ở đây, cắt giảm các hạn chế về tài chính bao gồm: (1) để giảm lượng phát thải các-bon ra môi trường (Adams & nới lỏng tỷ trọng tín dụng xanh; (2) thắt chặt dần nguồn Acheampong, 2019). Năng lượng tái tạo được tạo ra từ vốn cho các ngành phát thải cao; (3) tăng đầu tư cho các các nguồn hình thành liên tục và vô hạn, sẽ dần thay thế quỹ tín dụng bảo vệ môi trường và công nghiệp xanh, (4) nguồn năng lượng từ tài nguyên thiên nhiên trong tương tạo động lực cho sự phát triển của hoạt động kinh doanh lai, bao gồm các loại: Năng lượng mặt trời, năng lượng gió, bảo hiểm xanh. thủy điện. năng lượng địa nhiệt. năng lượng sinh học, năng lượng chất thải rắn, năng lượng thủy triều, nhiên liệu đốt 2. KINH NGHIỆM TRONG CHÍNH SÁCH hydrogen và pin nhiên liệu hydro. Việc xây dựng một hệ GIẢM PHÁT THẢI CÁC-BON Ở MỸ VÀ EU thống năng lượng tái tạo vừa đảm bảo cung cấp điện ổn Tại Mỹ định, vừa thực hiện cam kết trung hòa các-bon (Yu và cộng Theo Henry Fernandez - Giám đốc điều hành của sự, 2023). Tại Việt Nam, chiến lược quốc gia về phát triển MSCI trên trang CNN Business, Chính phủ có thể khuyến năng lượng tái tạo đặt mục tiêu tỷ lệ giá trị thiết bị sản xuất khích các doanh nghiệp giảm lượng khí thải các-bon một trong nước ở lĩnh vực này đạt khoảng 30% vào năm 2020, cách có ý nghĩa dựa trên 4 cách: Thứ nhất, bắt buộc công nâng lên đến 60% vào năm 2030 và đến năm 2050 sẽ đảm bố thông tin tài chính liên quan đến khí hậu bao gồm bảo đáp ứng nhu cầu nội địa, một phần dành cho xuất khẩu lượng khí thải cốt lõi, cơ sở vật chất chiếm tỷ trọng cao đến các nước trong khu vực và trên thế giới; góp phần vào trong tổng tài sản và danh sách các nhà cung cấp nguyên công cuộc giảm phát thải các-bon trong các hoạt động nhiên liệu hàng đầu. Thứ hai, mở rộng và cải thiện thị năng lượng theo 3 giai đoạn: 5% vào năm 2020, 25% vào trường giao dịch các-bon toàn cầu. Thứ ba, thiết lập cơ năm 2030 và 5% vào năm 2050. chế định giá các-bon. Thứ tư, mở rộng quy mô và phương Bên cạnh đó, hầu hết quốc gia có sự triển khai trong thức sử dụng các thỏa thuận tài chính hỗn hợp, đơn cử hoạt động nghiên cứu và phát triển các công nghệ trong như hỗ trợ các khoản vay ưu đãi hay khoản tài trợ dự án ngăn ngừa ô nhiễm, tiết kiệm năng lượng và giảm khí thải, năng lượng sạch. đặc biệt là công nghệ số (Pan và cộng sự, 2023). Theo báo Trong thực tế, chính quyền liên bang Mỹ đã xây dựng cáo của Diễn đàn kinh tế thế giới năm 2022, các giải pháp riêng biệt một chính sách khí hậu về giảm phát thải các- kỹ thuật số có thể giúp giảm tới 20% lượng phát thải các- bon. Chính sách khí hậu liên bang đặt ra quy định về 3 bon toàn cầu. Thông qua việc chia sẻ dữ liệu giữa các bên công cụ tiếp cận và kiểm soát: (1) định giá các-bon; (2) trợ đối với quá trình kinh doanh tuần hoàn, các công nghệ cấp công nghệ và đổi mới; (3) các tiêu chuẩn thực hiện. 42 Số 8/2023 ...

Tài liệu được xem nhiều: