Danh mục

Giải pháp hàng đầu cứu sống bệnh nhân nặng

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 129.25 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhiều bệnh nhân trong tình trạng "thập tử nhất sinh" được các bác sĩ Trung tâm Chống độc - Bệnh viện Bạch Mai cứu sống nhờ những phương pháp điều trị đặc biệt trong đó có biện pháp lọc máu. Theo các bác sĩ, đây là một biện pháp quan trọng điều trị thành công nhiều trường hợp nhiễm độc, nhiễm khuẩn nặng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp hàng đầu cứu sống bệnh nhân nặng Giải pháp hàng đầu cứu sống bệnh nhân nặngNhiều bệnh nhân trong tình trạng thập tử nhất sinh đượccác bác sĩ Trung tâm Chống độc - Bệnh viện Bạch Mai cứusống nhờ những phương pháp điều trị đặc biệt trong đó cóbiện pháp lọc máu. Theo các bác sĩ, đây là một biện pháp quantrọng điều trị thành công nhiều trường hợp nhiễm độc, nhiễmkhuẩn nặng.Lựa chọn quan trọng cho những ca bệnh nặngTại Trung tâm Chống độc - Bệnh viện Bạch Mai, không ít trườnghợp bị ong đốt, ăn nấm độc, bị rắn độc cắn phải nhập viện trongtình trạng nguy kịch. Các bác sĩ cho biết, để cứu sống họ, lọc máulà một trong những chỉ định bắt buộc. Trường hợp của bệnh nhânLưu Đình X., 37 tuổi (Ứng Hòa - Hà Nội) là một trong rất nhiềubệnh nhân bị rắn độc cắn có chỉ định điều trị bằng lọc máu. Anh X.cho biết, một đêm đang ngủ trong màn ở chòi canh cá ngoài ao,anh giật mình thức giấc vì cảm giác có con gì đó cắn vào mu bàntay. Bật đèn tỉnh dậy, anh không nhìn thấy gì nhưng vết răng cắntrên tay còn nguyên. Với hiểu biết của bản thân, anh nghĩ rằngchắc chắn mình đã bị rắn cắn và vội vã chạy về nhà đi tìm lá thuốcđể đắp. Hơn một ngày sau, vết thương bị rắn cắn ngày một đaunhức và sưng to khiến anh không chịu nổi và phải xuống Bệnhviện Vân Đình. Tại đây, anh X. rơi vào tình trạng hôn mê, liệt, khóthở và phải chuyển gấp tới Trung tâm Chống độc - Bệnh viện BạchMai.Các bác sĩ của Trung tâm Chống độc cho biết, diễn biến bệnh củabệnh nhân X. khi đến viện rất xấu. Các biểu hiện lâm sàng rõ rệtcho thấy đây là một ca bị rắn hổ mang bành tấn công. Nọc độc củarắn phát tán không chỉ làm cho tay bệnh nhân sưng phù, hoại tử màcòn liệt toàn thân, liệt cơ hô hấp khiến bệnh nhân không tự thởđược, bệnh nhân thở máy liên tục trong 4 ngày. Nguy hiểm hơnnữa, nọc độc làm tiêu sợi cơ vân làm bệnh nhân suy thận, vô niệuhoàn toàn và phải tiến hành lọc máu. Sau 21 ngày điều trị liên tụcbằng những phác đồ hiện đại nhất, bệnh nhân đã thoát khỏi tử thần,chức năng thận bắt đầu được cải thiện. Bệnh nhân ngộ độc nặng đang được lọc máu tại Trung tâm Chống độc - Bệnh viện Bạch Mai. Ảnh: Quang ThuậnBiện pháp hàng đầu cứu sống các trường hợp nhiễm độc,nhiễm khuẩn nặngTS. Phạm Duệ - Giám đốc Trung tâm Chống độc, Bệnh viện BạchMai cho biết, lọc máu là một biện pháp giúp cho thăng bằng nộimô, các chất điện giải, kiềm, toan trong cơ thể, điều chỉnh các rốiloạn đông máu, chảy máu... Trong các trường hợp bị ngộ độc, biệnpháp lọc máu nhằm lấy chất độc ra khỏi cơ thể, tạm thời làm thaynhiệm vụ của các cơ quan bị nhiễm độc nặng nề như gan, thận.Cũng có những trường hợp nhiễm độc chất dẫn đến suy gan thậnphải lọc máu nhưng cũng có bệnh nhân do chính quá trình mắcbệnh và điều trị dài ngày khiến cơ thể sản sinh ra những chất độckhiến gan, thận không thể đáp ứng với hoạt động sống của cơ thểthì cũng phải lọc máu mới có thể cứu sống được.Theo TS. Duệ, đây là một biện pháp quan trọng cho nhiều bệnhnhân bị ngộ độc nhằm thải loại các độc chất ra khỏi cơ thể. Tùytheo từng dạng ngộ độc mà các bác sĩ tiến hành các biện pháp nhưthay huyết tương, lọc máu ngắt quãng, thẩm tách máu... Đối vớinhững trường hợp bị ngộ độc nặng, sốc nhiễm độc, suy đa phủtạng... thì lọc máu liên tục nhằm thay thế chức năng gan, thận đượcxem là một biện pháp tối ưu. Để có thể lọc máu liên tục, máu củabệnh nhân được lấy ra từ tĩnh mạch lớn (thường là tĩnh mạch cảnhtrong, tĩnh mạch dưới đòn, hoặc tĩnh mạch bẹn) qua một ống thôngtĩnh mạch catheter cỡ lớn, rồi được dẫn trong một hệ thống gọi làtuần hoàn ngoài cơ thể bao gồm dây dẫn và quả lọc để lọc bỏ cácphân tử độc chất bằng màng bám thấm (semi-permeablemembrane), sau đó được trả lại cho bệnh nhân qua ống thông khác.Tại Bệnh viện Bạch Mai, nhiều bệnh nhân nhiễm độc, nhiễmkhuẩn nặng có suy đa phủ tạng được cứu sống bằng biện pháp này,trong đó có bệnh nhân nhiễm cúm A/H5N1.Chi phí cao - khó khăn lớn cho bệnh nhân nghèoHiệu quả điều trị mà biện pháp lọc máu mang lại cho người bệnhlà rất lớn, song đây cũng là một trong những kỹ thuật có chi phícao. TS. Duệ cho biết, trong những trường hợp nhiễm độc nhẹ thìcũng hết 600.000 đồng/lần lọc máu và thông thường không phảichỉ lọc một lần mà phải tiến hành nhiều lần. Đối với những trườnghợp nặng phải lọc máu liên tục thay thế hoàn toàn chức năng ganthận thì chi phí lên tới 60 - 70 triệu đồng/lần, trong khi đa sốnhững bệnh nhân nặng lại là những bệnh nhân nghèo, ở vùng sâu,vùng xa, bị nhiễm độc nặng do ăn phải nấm độc, do rắn cắn, ongđốt... Chi phí điều trị tới vài trăm triệu đồng là khó khăn quá lớnđối với những bệnh nhân nghèo. Vì thế rất nhiều người bệnh khôngcó điều kiện kinh tế đành xin xuất viện chờ chết hoặc có ngườiđược Trung tâm Chống độc - Bệnh viện Bạch Mai cứu sống nhưngkhông có khả năng chi trả sau khi ra viện.Các bác sĩ cho rằng, để giúp người nghèo tiếp cận được với các kỹthuật cao trong y tế, họ cần có sự hỗ trợ bền ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: