Giải pháp hướng tới nền nông nghiệp tăng trưởng xanh ở Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 433.87 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Giải pháp hướng tới nền nông nghiệp tăng trưởng xanh ở Việt Nam" tổng quan lại tăng trưởng xanh và tăng trưởng xanh trong nông nghiệp, từ đó, nêu ra những giải pháp giúp tăng trưởng xanh trong nông nghiệp tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp hướng tới nền nông nghiệp tăng trưởng xanh ở Việt NamKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIATHÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG XANH HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG: KẾT NỐI TẦM NHÌN QUỐC GIA VỚI HÀNH ĐỘNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ DOANH NGHIỆP GIẢI PHÁP HƯỚNG TỚI NỀN NÔNG NGHIỆP TĂNG TRƯỞNG XANH Ở VIỆT NAM Trần Thị Lan Khoa Kinh tế - Học viện Ngân hàng / Email: lantt@hvnh.edu.vn Tóm tắt: Xu hướng tăng dân số và tăng trưởng kinh tế hiện nay đã gây ra tăng áp lực lên tài nguyên và môi trường. Do đó, tăng trưởng xanh được các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam quan tâm nhiều trong thời gian gần đây - nó là nội dung quan trọng của phát triển bền vững và là quá trình phát triển có sự kết hợp hài hòa giữa phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường. Trên thế giới, có rất nhiều quốc gia đã thành công khi thực hiện mục tiêu tăng trưởng xanh trong ngành nông nghiệp. Do vậy, bài viết tổng quan lại tăng trưởng xanh và tăng trưởng xanh trong nông nghiệp, từ đó, nêu ra những giải pháp giúp tăng trưởng xanh trong nông nghiệp tại Việt Nam. Từ khóa: tăng trưởng xanh, nông nghiệp, giải pháp 1. Tổng quan về tăng trưởng xanh và tăng trưởng xanh trong nông nghiệp Thuật ngữ tăng trưởng xanh được đề cập và bàn luận sôi nổi tại Hội nghịThượng đỉnh Trái đất năm 1992. Có nhiều định nghĩa khác nhau về tăng trưởngxanh như: Chương trình môi trường Liên hợp quốc (UNEP) (2008) đã khởi động sángkiến kinh tế xanh để phân tích và hỗ trợ chính sách cho đầu tư vào các lĩnh vực,nhằm xanh hóa các lĩnh vực sử dụng nhiều tài nguyên hoặc gây ra ô nhiễm môitrường. Đến năm 2011, họ đã đưa ra định nghĩa kinh tế xanh là nền kinh tế giúpcải thiện đời sống con người và công bằng xã hội, đồng thời giảm thiểu đáng kểrủi ro môi trường và sự khan hiếm sinh thái. Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển (OECD) đã đưa ra báo cáo hướng tớiTăng trưởng xanh vào năm 2011 giúp cung cấp một khuôn khổ cho các quốcgia có thể đạt được tăng trưởng và phát triển kinh tế gắn với chống lại biến đổikhí hậu và ngăn ngừa suy thoái môi trường. Trong khi đó, Ngân hàng Thế giới(WB) định nghĩa, tăng trưởng xanh là làm cho các quá trình tăng trưởng trở nênhiệu quả hơn về tài nguyên, sạch hơn và linh hoạt hơn mà không nhất thiết làmchậm quá trình tăng trưởng. Tăng trưởng xanh bao trùm là con đường dẫn đếnphát triển bền vững (2012). Viện tăng trưởng xanh toàn cầu (GGGI) được thành lập năm 2010 nhằmtruyền bá tăng trưởng xanh như một mô hình tăng trưởng kinh tế, nhằm mụctiêu giảm nghèo, tạo việc làm, hòa nhập xã hội, bền vững môi trường, giảmthiểu biến đổi khí hậu, mất đa dạng sinh học và an ninh tiếp cận năng lượngsạch và nước. Tăng trưởng xanh chính là một phần của phát triển bền vững.192 Kinh tế và Dự báo KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIATHÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG XANH HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG: KẾT NỐI TẦM NHÌN QUỐC GIA VỚI HÀNH ĐỘNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ DOANH NGHIỆPTăng trưởng xanh đã trở thành hành động phát triển chính tiếp cận với các camkết từ WB, OECD, UNEP. Do mục tiêu và phạm vi về tăng trưởng xanh ở mỗiquốc gia khác nhau nên mỗi quốc gia sẽ có định nghĩa cụ thể khác nhau. Tại Việt Nam, tăng trưởng xanh được cụ thể hóa thông qua “Chiến lược quốcgia về tăng trưởng xanh” được ban hành theo Quyết định số 1393/QĐ-TTg, ngày25/9/2012. Tăng trưởng xanh của Việt Nam được định nghĩa như sau: “Tăngtrưởng xanh là sự tăng trưởng dựa trên quá trình thay đổi mô hình tăng trưởng, táicơ cấu nền kinh tế nhằm tận dụng lợi thế so sánh, nâng cao hiệu quả và sức cạnhtranh của nền kinh tế thông qua việc nghiên cứu và áp dụng công nghệ tiên tiến,phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại để sử dụng hiệu quả tài nguyên thiênnhiên, giảm phát thải khí nhà kính, ứng phó với biến đổi khí hậu, góp phần xóađói giảm nghèo và tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế một cách bền vững”. Tăng trưởng xanh đề cập đến một loạt các biện pháp chính sách nhằm thúcđẩy tăng trưởng kết hợp các mục tiêu kinh tế, xã hội và môi trường. Nó cũngbao hàm sự chuyển đổi hành vi của người tiêu dùng, hệ thống công nghiệp vàđồng thời đề cập đến các quy trình canh tác sạch, hiệu quả về tài nguyên, và cókhả năng phục hồi cao hơn. Các chính sách về Tăng trưởng xanh có thể hướngtới các mục tiêu khác nhau và cần được thiết kế bằng sự kết hợp của các côngcụ, chẳng hạn như: phổ biến thông tin, các chuẩn mực và quy định, và các chínhsách đổi mới... Theo Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO), việc sản xuất lương thực vànhiên liệu sinh học cần phải tăng 70% để giải quyết nhu cầu toàn cầu của ngườidân vào năm 2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp hướng tới nền nông nghiệp tăng trưởng xanh ở Việt NamKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIATHÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG XANH HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG: KẾT NỐI TẦM NHÌN QUỐC GIA VỚI HÀNH ĐỘNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ DOANH NGHIỆP GIẢI PHÁP HƯỚNG TỚI NỀN NÔNG NGHIỆP TĂNG TRƯỞNG XANH Ở VIỆT NAM Trần Thị Lan Khoa Kinh tế - Học viện Ngân hàng / Email: lantt@hvnh.edu.vn Tóm tắt: Xu hướng tăng dân số và tăng trưởng kinh tế hiện nay đã gây ra tăng áp lực lên tài nguyên và môi trường. Do đó, tăng trưởng xanh được các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam quan tâm nhiều trong thời gian gần đây - nó là nội dung quan trọng của phát triển bền vững và là quá trình phát triển có sự kết hợp hài hòa giữa phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường. Trên thế giới, có rất nhiều quốc gia đã thành công khi thực hiện mục tiêu tăng trưởng xanh trong ngành nông nghiệp. Do vậy, bài viết tổng quan lại tăng trưởng xanh và tăng trưởng xanh trong nông nghiệp, từ đó, nêu ra những giải pháp giúp tăng trưởng xanh trong nông nghiệp tại Việt Nam. Từ khóa: tăng trưởng xanh, nông nghiệp, giải pháp 1. Tổng quan về tăng trưởng xanh và tăng trưởng xanh trong nông nghiệp Thuật ngữ tăng trưởng xanh được đề cập và bàn luận sôi nổi tại Hội nghịThượng đỉnh Trái đất năm 1992. Có nhiều định nghĩa khác nhau về tăng trưởngxanh như: Chương trình môi trường Liên hợp quốc (UNEP) (2008) đã khởi động sángkiến kinh tế xanh để phân tích và hỗ trợ chính sách cho đầu tư vào các lĩnh vực,nhằm xanh hóa các lĩnh vực sử dụng nhiều tài nguyên hoặc gây ra ô nhiễm môitrường. Đến năm 2011, họ đã đưa ra định nghĩa kinh tế xanh là nền kinh tế giúpcải thiện đời sống con người và công bằng xã hội, đồng thời giảm thiểu đáng kểrủi ro môi trường và sự khan hiếm sinh thái. Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển (OECD) đã đưa ra báo cáo hướng tớiTăng trưởng xanh vào năm 2011 giúp cung cấp một khuôn khổ cho các quốcgia có thể đạt được tăng trưởng và phát triển kinh tế gắn với chống lại biến đổikhí hậu và ngăn ngừa suy thoái môi trường. Trong khi đó, Ngân hàng Thế giới(WB) định nghĩa, tăng trưởng xanh là làm cho các quá trình tăng trưởng trở nênhiệu quả hơn về tài nguyên, sạch hơn và linh hoạt hơn mà không nhất thiết làmchậm quá trình tăng trưởng. Tăng trưởng xanh bao trùm là con đường dẫn đếnphát triển bền vững (2012). Viện tăng trưởng xanh toàn cầu (GGGI) được thành lập năm 2010 nhằmtruyền bá tăng trưởng xanh như một mô hình tăng trưởng kinh tế, nhằm mụctiêu giảm nghèo, tạo việc làm, hòa nhập xã hội, bền vững môi trường, giảmthiểu biến đổi khí hậu, mất đa dạng sinh học và an ninh tiếp cận năng lượngsạch và nước. Tăng trưởng xanh chính là một phần của phát triển bền vững.192 Kinh tế và Dự báo KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIATHÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG XANH HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG: KẾT NỐI TẦM NHÌN QUỐC GIA VỚI HÀNH ĐỘNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ DOANH NGHIỆPTăng trưởng xanh đã trở thành hành động phát triển chính tiếp cận với các camkết từ WB, OECD, UNEP. Do mục tiêu và phạm vi về tăng trưởng xanh ở mỗiquốc gia khác nhau nên mỗi quốc gia sẽ có định nghĩa cụ thể khác nhau. Tại Việt Nam, tăng trưởng xanh được cụ thể hóa thông qua “Chiến lược quốcgia về tăng trưởng xanh” được ban hành theo Quyết định số 1393/QĐ-TTg, ngày25/9/2012. Tăng trưởng xanh của Việt Nam được định nghĩa như sau: “Tăngtrưởng xanh là sự tăng trưởng dựa trên quá trình thay đổi mô hình tăng trưởng, táicơ cấu nền kinh tế nhằm tận dụng lợi thế so sánh, nâng cao hiệu quả và sức cạnhtranh của nền kinh tế thông qua việc nghiên cứu và áp dụng công nghệ tiên tiến,phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại để sử dụng hiệu quả tài nguyên thiênnhiên, giảm phát thải khí nhà kính, ứng phó với biến đổi khí hậu, góp phần xóađói giảm nghèo và tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế một cách bền vững”. Tăng trưởng xanh đề cập đến một loạt các biện pháp chính sách nhằm thúcđẩy tăng trưởng kết hợp các mục tiêu kinh tế, xã hội và môi trường. Nó cũngbao hàm sự chuyển đổi hành vi của người tiêu dùng, hệ thống công nghiệp vàđồng thời đề cập đến các quy trình canh tác sạch, hiệu quả về tài nguyên, và cókhả năng phục hồi cao hơn. Các chính sách về Tăng trưởng xanh có thể hướngtới các mục tiêu khác nhau và cần được thiết kế bằng sự kết hợp của các côngcụ, chẳng hạn như: phổ biến thông tin, các chuẩn mực và quy định, và các chínhsách đổi mới... Theo Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO), việc sản xuất lương thực vànhiên liệu sinh học cần phải tăng 70% để giải quyết nhu cầu toàn cầu của ngườidân vào năm 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp tăng trưởng xanh Tăng trưởng xanh Tăng trưởng kinh tế Phát triển bền vững Tăng trưởng xanh ngành nông nghiệp Nông nghiệp xanhTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 730 3 0 -
342 trang 350 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 326 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 320 0 0 -
95 trang 270 1 0
-
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 250 0 0 -
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 246 0 0 -
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 212 0 0 -
9 trang 208 0 0
-
13 trang 193 0 0