Danh mục

Giải pháp khắc phục khó khăn trong việc dạy và học theo học chế tín chỉ tại Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương hiện nay

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 668.54 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nhằm làm rõ một số hạn chế trong quá trình đào tạo theo học chế tín chỉ, từ khóa 2015-2018 đến nay; trên cơ sở đó đề xuất một giải pháp khắc phục những khó khăn, hạn chế góp phần nâng cao chất lượng dạy và học tại Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp khắc phục khó khăn trong việc dạy và học theo học chế tín chỉ tại Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương hiện nay GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TRONG VIỆC DẠY VÀ HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG HIỆN NAY ThS. Nguyễn Thanh Thủy ThS. Nguyễn Thị Phương Khoa Công nghệ thông tin - Giáo dục nghề nghiệpTóm tắt Bài viết nhằm làm rõ một số hạn chế trong quá trình đào tạo theo học chế tín chỉ,từ khóa 2015-2018 đến nay; trên cơ sở đó đề xuất một giải pháp khắc phục những khókhăn, hạn chế góp phần nâng cao chất lượng dạy và học tại Trường Cao đẳng Sư phạmTrung ương hiện nay.Từ khóa: Giải pháp, khó khăn, học chế tín chỉ, dạy và học.Đặt vấn đề Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương (Trường CĐSPTƯ) bắt đầu áp dụng đàotạo theo học chế tín chỉ từ khóa 2015 - 2018, bên cạnh những kết quả đã đạt được thìvẫn còn nhiều khó khăn cần khắc phục. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để nâng cao hiệuquả việc dạy và học? Làm thế nào để việc thay đổi đó được đồng bộ và sâu rộng đảmbảo được mục tiêu mà nhà trường hướng tới. Vì vậy, việc tháo gỡ khó khăn, bất cập đểtiếp tục thực hiện đào tạo theo học chế tín chỉ là rất cần thiết phù hợp với xu thế chunghiện nay.Nội dung 1. Thực trạng việc áp dụng học chế tín chỉ hiện nay ở Trường Cao đẳng Sư phạmTrung ương Để đánh giá việc áp dụng học chế tín chỉ ở Trường CĐSPTƯ hiện nay đã đạt hiệuquả cao chưa hay còn khó khăn gì? Trong quá trình giảng dạy tại khoa CNTT - GDNN,nhóm tác giả nhận thấy có những khó khăn cần được tháo gỡ như: khó khăn trongphương pháp dạy và học có ứng dụng CNTT, về số lượng và chất lượng của học liệu,chất lượng cố vấn học tập. Để có thể nhận định một cách tổng quát về việc dạy và học,nhóm tác giả tiến hành lấy ý kiến phỏng sinh viên vấn theo phiếu điều tra, cụ thể: Mứcđộ hiểu biết về phương thức đào tạo tín chỉ mà nhà trường đang áp dụng? Mức độ thamgia của sinh viên vào quá trình giảng dạy (có áp dụng CNTT)?, Đánh giá chất lượnghọc liệu, và nhận xét về đội ngũ cố vấn học tập? Qua khảo sát, đa số sinh viên chưa hiểu - 47 -rõ về phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ và sinh viên còn chưa hào hứng trongcác buổi học; chất lượng học liệu chưa cao, chưa thực sự bám sát, khó hiểu và cần nhiềuđến sự hỗ trợ của giảng viên; đội ngũ cố vấn học tập chưa sâu sát, chưa nhiệt tình vớicông việc, chưa thể hiện hết vai trò của một cố vấn học tập. Kết quả khảo sát thể hiệnqua các biểu đồ dưới đây: Mức độ đánh giá của sinh viên về chất lượng giáo trình và học liệu Khó hiểu, khó nghiên cứu 30% Không thể tự nghiên cứu 40% Có thể tự Dễ đọc, dễ nghiên cứu nghiên cứu 20% 10% Hình 1. Đánh giá của sinh viên về chất lượng giáo trình, học liệu Tình trạng tham gia và thái độ của sinh viên vào quá trình giảng dạy Hào hứng, tích cực 20% Không tham gia 20% Có tham gia Ít tham gia 20% 40% Hình 2. Thái độ của sinh viên trong quá trình học tập, nghiên cứu trên lớp Theo kết quả thu được (Hình 1) có thể nhận thấy chất lượng của giáo trình, họcliệu chưa đáp ứng được nhu cầu học tập và nghiên cứu của sinh viên (chiếm 70%). Nhiều - 48 -tài liệu tham khảo, đề tài NCKH,… giảng viên viết chưa sát với thực tế, đón đầu đổimới CNTT của môn học hoặc hệ thống bài tập mẫu trong giáo trình, tài liệu,… khôngthống nhất xuyên suốt khiến việc hiểu, tự học và vận dụng trở nên khó khăn cho sinhviên. Vì vậy, cần phải có sự kiểm duyệt, nâng cao hơn nữa chất lượng của tài liệu vàhọc liệu phục vụ học tập, nghiên cứu của sinh viên. Bên cạnh đó (Hình 2), khối lượng kiến thức cần truyền đạt nhiều, giáo viên thườngdùng PowerPoint để giảng dạy là chủ yếu, ít kết hợp các phần mềm CNTT khác khiếntiết học trở nên nhàm chán, sinh viên thường thụ động ngồi nghe, ghi chép mà ít chủđộng tương tác với g ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: