Giải pháp khắc phục xung đột trong việc bảo hộ nhãn hiệu và tên thương mại
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 525.13 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề xuất giải pháp khắc phục xung đột giữa quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu và quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại. Nhiệm vụ nghiên cứu gồm: xác định bản chất và nguyên nhân xung đột, cơ chế giải quyết xung đột trong pháp luật sở hữu trí tuệ của Việt Nam hiện nay; chỉ ra những điểm bất cập trong pháp luật sở hữu trí tuệ của Việt Nam hiện nay; đối chiếu với thực tiễn và pháp luật của nước ngoài để rút ra bài học áp dụng cho Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp khắc phục xung đột trong việc bảo hộ nhãn hiệu và tên thương mại VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 36, No. 3 (2020) 69-79 Original Article The Solution to Overcome Conflicts in the Protection of Trademarks and Trade Names Dang Thi Thanh, Nguyen Nhat Quang VNU University of Social Sciences and Humanities, 336 Nguyen Trai, Thanh Xuan, Hanoi, Vietnam Received 08 July 2020 Revised 01 September 2020 ; Accepted 07 September 2020 Abstract: The objective of this paper is to propose solutions to overcome conflicts between industrial property rights over trademarks and industrial property rights over trade names. The research tasks consist of: Identifying the cause and the nature of the conflict, the mechanism to deal with the conflict under Vietnam current law; Pointing out unresolved issues in that mechanism, comparing with intellectual property law and practice of other countries to look for proper solutions for Vietnam. Keywords: Trademark, trade name, conflict, overlapse, house mark, concurrent use, concurrent registration. ________ Corresponding author. Email address: thanhdangthivn@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1116/vnupam.4252 69 70 D.T. Thanh, N.N. Quang / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 36, No. 3 (2020) 69-79 Giải pháp khắc phục xung đột trong việc bảo hộ nhãn hiệu và tên thương mại Đặng Thị Thanh, Nguyễn Nhật Quang Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 08 tháng 7 năm 2020 Chỉnh sửa ngày 01 tháng 9 năm 2020; Chấp nhận đăng ngày 07 tháng 9 năm 2020 Tóm tắt: Mục tiêu nghiên cứu của bài viết này là đề xuất giải pháp khắc phục xung đột giữa quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu và quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại. Nhiệm vụ nghiên cứu gồm: xác định bản chất và nguyên nhân xung đột, cơ chế giải quyết xung đột trong pháp luật sở hữu trí tuệ của Việt Nam hiện nay; chỉ ra những điểm bất cập trong pháp luật sở hữu trí tuệ của Việt Nam hiện nay; đối chiếu với thực tiễn và pháp luật của nước ngoài để rút ra bài học áp dụng cho Việt Nam. Từ khóa: Nhãn hiệu, tên thương mại, xung đột, chồng lấn, nhãn hiệu cơ sở, đồng sử dụng, đăng ký đồng tồn tại. 1. Mở đầu nhau cho cùng một nhóm sản phẩm/dịch vụ hoặc nhóm sản phẩm/dịch vụ tương tự nhau. Ví dụ: Trong thời đại hội nhập toàn cầu như hiện Doanh nghiệp tư nhân (DNTN) Toàn Thắng (có nay, Sở hữu trí tuệ (SHTT) trở thành một vấn đề trụ sở kinh doanh ở tỉnh Bình Định, sau đây gọi quan trọng trong quan hệ thương mại quốc tế tắt là Toàn Thắng Bình Định) và DNTN Toàn song phương và đa phương. Yêu cầu đối với việc Thắng (có trụ sở kinh doanh ở tỉnh Khánh Hoà, bảo hộ tài sản trí tuệ ngày càng được coi trọng. sau đây gọi tắt là Toàn Thắng Khánh Hòa) cùng Tuy nhiên, trên thực tế, một kết quả sáng tạo kinh doanh xăng dầu và đều có tên thương mại hoặc một sản phẩm trí tuệ có thể được bảo hộ như trên theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh dưới các hình thức khác nhau của quyền SHTT. doanh do Sở Kế hoạch và Đầu tư của mỗi tỉnh. Điều này không chỉ gây nên hiện tượng “chồng Cục SHTT đã cấp Giấy chứng nhận đăng ký lấn” quyền SHTT mà còn gây nên hiện tượng nhãn hiệu hàng hoá số 56273 bảo hộ nhãn hiệu 'xung đột” quyền SHTT. TOÀN THẮNG cho dịch vụ kinh doanh xăng Tại Việt Nam, vấn đề xung đột quyền SHTT dầu do Toàn Thắng Bình Định là chủ sở hữu. diễn ra ngày càng phổ biến và phức tạp. Hiện Toàn Thắng Bình Định sử dụng nhãn hiệu tượng “xung đột” quyền SHTT khi các sản phẩm TOÀN THẮNG để kinh doanh xăng dầu, Toàn trí tuệ trùng hoặc tương tự tới mức gây nhầm lẫn Thắng Khánh Hòa sử dụng tên thương mại được đăng ký bảo hộ dưới các hình thức khác TOÀN THẮNG để kinh doanh xăng dầu. Điều nhau của quyền SHTT bởi nhiều chủ thể khác này đã dẫn đến hiện tượng “xung đột” quyền ________ Tác giả liên hệ. Địa chỉ email: thanhdangthivn@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1116/vnupam.4252 D.T. Thanh, N.N. Quang / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 36, No. 3 (2020) 69-79 71 SHTT khi cả hai doanh nghiệp đều trưng chữ ra thị trường; Tên thương mại “Hải Hà - “Toàn Thắng” trên các biển hiệu kinh doanh dọc Kotobuki” dùng trong chuỗi cửa hàng bánh kẹo quốc lộ 1A. Trong bài viết này, tác giả xin được giúp người tiêu dùng phân biệt hàng hóa của tập trung phân tích những “xung đột” quyền doanh nghiệp Công ty TNHH Hải Hà - Kotobuki SHTT trong việc bảo hộ quyền sở hữu công với hàng hóa của các doanh nghiệp khác. Trong nghiệp (SHCN) đối với nhãn hiệu và quyền hai trường hợp trên, tên thương mại đã đóng vai SHCN đối với tên thương mại, từ đó tác giả sẽ trò của nhãn hiệu. đề xuất một số giải pháp về hoàn thiện pháp luật Nội dung quyền SHCN đối với nhãn hiệu bao ở Việt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp khắc phục xung đột trong việc bảo hộ nhãn hiệu và tên thương mại VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 36, No. 3 (2020) 69-79 Original Article The Solution to Overcome Conflicts in the Protection of Trademarks and Trade Names Dang Thi Thanh, Nguyen Nhat Quang VNU University of Social Sciences and Humanities, 336 Nguyen Trai, Thanh Xuan, Hanoi, Vietnam Received 08 July 2020 Revised 01 September 2020 ; Accepted 07 September 2020 Abstract: The objective of this paper is to propose solutions to overcome conflicts between industrial property rights over trademarks and industrial property rights over trade names. The research tasks consist of: Identifying the cause and the nature of the conflict, the mechanism to deal with the conflict under Vietnam current law; Pointing out unresolved issues in that mechanism, comparing with intellectual property law and practice of other countries to look for proper solutions for Vietnam. Keywords: Trademark, trade name, conflict, overlapse, house mark, concurrent use, concurrent registration. ________ Corresponding author. Email address: thanhdangthivn@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1116/vnupam.4252 69 70 D.T. Thanh, N.N. Quang / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 36, No. 3 (2020) 69-79 Giải pháp khắc phục xung đột trong việc bảo hộ nhãn hiệu và tên thương mại Đặng Thị Thanh, Nguyễn Nhật Quang Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 08 tháng 7 năm 2020 Chỉnh sửa ngày 01 tháng 9 năm 2020; Chấp nhận đăng ngày 07 tháng 9 năm 2020 Tóm tắt: Mục tiêu nghiên cứu của bài viết này là đề xuất giải pháp khắc phục xung đột giữa quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu và quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại. Nhiệm vụ nghiên cứu gồm: xác định bản chất và nguyên nhân xung đột, cơ chế giải quyết xung đột trong pháp luật sở hữu trí tuệ của Việt Nam hiện nay; chỉ ra những điểm bất cập trong pháp luật sở hữu trí tuệ của Việt Nam hiện nay; đối chiếu với thực tiễn và pháp luật của nước ngoài để rút ra bài học áp dụng cho Việt Nam. Từ khóa: Nhãn hiệu, tên thương mại, xung đột, chồng lấn, nhãn hiệu cơ sở, đồng sử dụng, đăng ký đồng tồn tại. 1. Mở đầu nhau cho cùng một nhóm sản phẩm/dịch vụ hoặc nhóm sản phẩm/dịch vụ tương tự nhau. Ví dụ: Trong thời đại hội nhập toàn cầu như hiện Doanh nghiệp tư nhân (DNTN) Toàn Thắng (có nay, Sở hữu trí tuệ (SHTT) trở thành một vấn đề trụ sở kinh doanh ở tỉnh Bình Định, sau đây gọi quan trọng trong quan hệ thương mại quốc tế tắt là Toàn Thắng Bình Định) và DNTN Toàn song phương và đa phương. Yêu cầu đối với việc Thắng (có trụ sở kinh doanh ở tỉnh Khánh Hoà, bảo hộ tài sản trí tuệ ngày càng được coi trọng. sau đây gọi tắt là Toàn Thắng Khánh Hòa) cùng Tuy nhiên, trên thực tế, một kết quả sáng tạo kinh doanh xăng dầu và đều có tên thương mại hoặc một sản phẩm trí tuệ có thể được bảo hộ như trên theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh dưới các hình thức khác nhau của quyền SHTT. doanh do Sở Kế hoạch và Đầu tư của mỗi tỉnh. Điều này không chỉ gây nên hiện tượng “chồng Cục SHTT đã cấp Giấy chứng nhận đăng ký lấn” quyền SHTT mà còn gây nên hiện tượng nhãn hiệu hàng hoá số 56273 bảo hộ nhãn hiệu 'xung đột” quyền SHTT. TOÀN THẮNG cho dịch vụ kinh doanh xăng Tại Việt Nam, vấn đề xung đột quyền SHTT dầu do Toàn Thắng Bình Định là chủ sở hữu. diễn ra ngày càng phổ biến và phức tạp. Hiện Toàn Thắng Bình Định sử dụng nhãn hiệu tượng “xung đột” quyền SHTT khi các sản phẩm TOÀN THẮNG để kinh doanh xăng dầu, Toàn trí tuệ trùng hoặc tương tự tới mức gây nhầm lẫn Thắng Khánh Hòa sử dụng tên thương mại được đăng ký bảo hộ dưới các hình thức khác TOÀN THẮNG để kinh doanh xăng dầu. Điều nhau của quyền SHTT bởi nhiều chủ thể khác này đã dẫn đến hiện tượng “xung đột” quyền ________ Tác giả liên hệ. Địa chỉ email: thanhdangthivn@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1116/vnupam.4252 D.T. Thanh, N.N. Quang / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 36, No. 3 (2020) 69-79 71 SHTT khi cả hai doanh nghiệp đều trưng chữ ra thị trường; Tên thương mại “Hải Hà - “Toàn Thắng” trên các biển hiệu kinh doanh dọc Kotobuki” dùng trong chuỗi cửa hàng bánh kẹo quốc lộ 1A. Trong bài viết này, tác giả xin được giúp người tiêu dùng phân biệt hàng hóa của tập trung phân tích những “xung đột” quyền doanh nghiệp Công ty TNHH Hải Hà - Kotobuki SHTT trong việc bảo hộ quyền sở hữu công với hàng hóa của các doanh nghiệp khác. Trong nghiệp (SHCN) đối với nhãn hiệu và quyền hai trường hợp trên, tên thương mại đã đóng vai SHCN đối với tên thương mại, từ đó tác giả sẽ trò của nhãn hiệu. đề xuất một số giải pháp về hoàn thiện pháp luật Nội dung quyền SHCN đối với nhãn hiệu bao ở Việt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giải pháp khắc phục xung đột Bảo hộ nhãn hiệu Bảo hộ tên thương mại Nhãn hiệu và tên thương mại Nhãn hiệu cơ sởGợi ý tài liệu liên quan:
-
65 trang 38 0 0
-
Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp: Số 14/2020
68 trang 33 0 0 -
91 trang 26 0 0
-
Nghị định thư liên quan đến thỏa ước Madrid về đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hóa
15 trang 26 0 0 -
78 trang 21 0 0
-
Xây dựng và phát triển thương hiệu cho các đặc sản của địa phương
8 trang 21 0 0 -
13 trang 19 0 0
-
109 trang 19 0 0
-
Luận văn: Bảo vệ nhãn hiệu hàng hoá của doanh nghiệp Việt Nam
34 trang 18 0 0 -
Quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu mang tên địa danh đáp ứng yêu cầu hội nhập
15 trang 17 0 0