Giải pháp mới chặn nguy cơ đột quỵ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 134.02 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cẩn thận với đồ ăn nhanh Sữa chua có thể giúp ngừa bệnh tim TP - Hệ thống theo dõi đông máu tại chỗ CoaguChek vừa được triển khai tại Việt Nam được đánh giá là giải pháp hỗ trợ tích cực cho bệnh nhân tim mạch phải sử dụng thuốc kháng đông dạng uống.Nguy cơ đột quỵ từ bệnh nhân thay tim nhân tạo, suy tim hay hẹp van tim… luôn rình rập. Ảnh: Lê Nguyễn. 15% đột quỵ do thuyên tắc mạch PGS.BS Phạm Nguyễn Vinh, Phó Chủ nhiệm Bộ môn Nội ĐH Y khoa Phạm Ngọc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp mới chặn nguy cơ đột quỵ Giải pháp mới chặn nguy cơ đột quỵ> Cẩn thận với đồ ăn nhanh> Sữa chua có thể giúp ngừa bệnh timTP - Hệ thống theo dõi đông máu tại chỗCoaguChek vừa được triển khai tại Việt Namđược đánh giá là giải pháp hỗ trợ tích cực chobệnh nhân tim mạch phải sử dụng thuốc khángđông dạng uống. Nguy cơ đột quỵ từ bệnh nhân thay tim nhân tạo, suy tim hay hẹp van tim… luôn rình rập. Ảnh: Lê Nguyễn.15% đột quỵ do thuyên tắc mạchPGS.BS Phạm Nguyễn Vinh, Phó Chủ nhiệm Bộmôn Nội ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch, cho biết,mỗi năm Việt Nam có khoảng 200.000 người đượcchẩn đoán bị đột quỵ trong đó có khoảng 100.000người tử vong.Nguyên nhân gây ra đột quỵ ở bệnh nhân tim mạchmạn tính rất cao khi cục huyết khối hình thành trênthành tâm nhĩ hoặc tâm thất hay ở các van tim. Theoông, thuyên tắc mạch não do tim chiếm khoảng 15%nguyên nhân gây đột quỵ hiện nay.BS Huỳnh Thanh Kiều, Phó khoa Khám bệnh BVTim Tâm Đức, cho biết, rung nhĩ cũng là một trongnhững rối loạn nhịp tim thường gặp nhất trong cộngđồng và thường gây ra những biến chứng nặng nềlàm bệnh nhân có thể tử vong hoặc tàn phế suốt đời.Rung nhĩ có thể là nguyên nhân gây ra khoảng 5%trường hợp đột quỵ mỗi năm. Bệnh nhân suy tim cókèm theo rung nhĩ có tỷ lệ tử vong tăng hơn đến34%.Giải pháp mới kiểm soát đột quỵPGS Phạm Nguyễn Vinh cho biết, người cao tuổi,tiền sử đột quỵ hoặc thiếu máu não thoáng qua, suytim, hẹp van tim, mang van tim nhân tạo, tăng huyếtáp, tiểu đường… luôn có nguy cơ bị đột quỵ.Vì vậy, thuốc chống đông máu được kê đơn chobệnh nhân tim mạch mạn tính nhằm ngăn ngừa hìnhthành cục máu đông trong lòng mạch máu, từ đótránh gây ra đột quỵ.Tuy nhiên, các loại thuốc khác, thức ăn, mức độ hoạtđộng và bệnh tật lại có thể ảnh hưởng khả năng đápứng điều trị thuốc của bệnh nhân. Vì thế, bệnh nhânbắt buộc xét nghiệm máu để đảm bảo điều chỉnh liềuthuốc điều trị được chính xác.Theo dõi chỉ số đông máu có thể giúp giảm 59%biến cố xuất huyết nặng và giảm 65% biến cố hìnhthành cục máu đông so với các phương pháp chămsóc thông thường.Theo bác sĩ Kiều, tỷ lệ rung nhĩ tăng dần theo tuổi,trung bình tỷ lệ mới mắc rung nhĩ khoảng 0,1% mỗinăm ở người dưới 40 tuổi, nhưng tăng lên tới 1,5 -2% ở người trên 80 tuổi.Với những bệnh nhân này nguy cơ đột quỵ rất lớnnếu không kiểm soát được các loại thuốc khángđông đang dùng. Giờ đây, bệnh nhân tim mạch mạntính được điều trị bằng liệu pháp kháng đông tại ViệtNam có một lựa chọn mới nhằm giúp kiểm soátnguy cơ đột quỵ.Đó là hệ thống theo dõi đông máu tại chỗCoaguChek, thông qua việc lấy máu mao mạch từđầu ngón tay và cho kết quả tức thời, giúp bệnh nhângiảm được thời gian chờ đợi và giảm thiểu sự đauđớn do xét nghiệm máu bằng đường tĩnh mạch vẫnlàm lâu nay.Với phương pháp này, sau khi cho một giọt máu vàoque thử, đo chỉ số INR (chỉ số bình thường hóa quốctế đánh giá nguy cơ hình thành cục máu đông) bệnhnhân có kết quả trong vòng 1 phút.Từ kết quả này, bác sĩ biết được liều thuốc điều trị làquá nhiều hay quá ít để điều chỉnh liều lượng thuốckháng đông cho thích hợp.Nếu bệnh nhân có mức INR quá cao, họ sẽ có nguycơ xuất huyết nội, ngược lại nếu bệnh nhân có mứcINR quá thấp, họ lại có nguy cơ bị cục máu đông, cóthể dẫn đến đột quỵ, bác sĩ Kiều cho biết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp mới chặn nguy cơ đột quỵ Giải pháp mới chặn nguy cơ đột quỵ> Cẩn thận với đồ ăn nhanh> Sữa chua có thể giúp ngừa bệnh timTP - Hệ thống theo dõi đông máu tại chỗCoaguChek vừa được triển khai tại Việt Namđược đánh giá là giải pháp hỗ trợ tích cực chobệnh nhân tim mạch phải sử dụng thuốc khángđông dạng uống. Nguy cơ đột quỵ từ bệnh nhân thay tim nhân tạo, suy tim hay hẹp van tim… luôn rình rập. Ảnh: Lê Nguyễn.15% đột quỵ do thuyên tắc mạchPGS.BS Phạm Nguyễn Vinh, Phó Chủ nhiệm Bộmôn Nội ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch, cho biết,mỗi năm Việt Nam có khoảng 200.000 người đượcchẩn đoán bị đột quỵ trong đó có khoảng 100.000người tử vong.Nguyên nhân gây ra đột quỵ ở bệnh nhân tim mạchmạn tính rất cao khi cục huyết khối hình thành trênthành tâm nhĩ hoặc tâm thất hay ở các van tim. Theoông, thuyên tắc mạch não do tim chiếm khoảng 15%nguyên nhân gây đột quỵ hiện nay.BS Huỳnh Thanh Kiều, Phó khoa Khám bệnh BVTim Tâm Đức, cho biết, rung nhĩ cũng là một trongnhững rối loạn nhịp tim thường gặp nhất trong cộngđồng và thường gây ra những biến chứng nặng nềlàm bệnh nhân có thể tử vong hoặc tàn phế suốt đời.Rung nhĩ có thể là nguyên nhân gây ra khoảng 5%trường hợp đột quỵ mỗi năm. Bệnh nhân suy tim cókèm theo rung nhĩ có tỷ lệ tử vong tăng hơn đến34%.Giải pháp mới kiểm soát đột quỵPGS Phạm Nguyễn Vinh cho biết, người cao tuổi,tiền sử đột quỵ hoặc thiếu máu não thoáng qua, suytim, hẹp van tim, mang van tim nhân tạo, tăng huyếtáp, tiểu đường… luôn có nguy cơ bị đột quỵ.Vì vậy, thuốc chống đông máu được kê đơn chobệnh nhân tim mạch mạn tính nhằm ngăn ngừa hìnhthành cục máu đông trong lòng mạch máu, từ đótránh gây ra đột quỵ.Tuy nhiên, các loại thuốc khác, thức ăn, mức độ hoạtđộng và bệnh tật lại có thể ảnh hưởng khả năng đápứng điều trị thuốc của bệnh nhân. Vì thế, bệnh nhânbắt buộc xét nghiệm máu để đảm bảo điều chỉnh liềuthuốc điều trị được chính xác.Theo dõi chỉ số đông máu có thể giúp giảm 59%biến cố xuất huyết nặng và giảm 65% biến cố hìnhthành cục máu đông so với các phương pháp chămsóc thông thường.Theo bác sĩ Kiều, tỷ lệ rung nhĩ tăng dần theo tuổi,trung bình tỷ lệ mới mắc rung nhĩ khoảng 0,1% mỗinăm ở người dưới 40 tuổi, nhưng tăng lên tới 1,5 -2% ở người trên 80 tuổi.Với những bệnh nhân này nguy cơ đột quỵ rất lớnnếu không kiểm soát được các loại thuốc khángđông đang dùng. Giờ đây, bệnh nhân tim mạch mạntính được điều trị bằng liệu pháp kháng đông tại ViệtNam có một lựa chọn mới nhằm giúp kiểm soátnguy cơ đột quỵ.Đó là hệ thống theo dõi đông máu tại chỗCoaguChek, thông qua việc lấy máu mao mạch từđầu ngón tay và cho kết quả tức thời, giúp bệnh nhângiảm được thời gian chờ đợi và giảm thiểu sự đauđớn do xét nghiệm máu bằng đường tĩnh mạch vẫnlàm lâu nay.Với phương pháp này, sau khi cho một giọt máu vàoque thử, đo chỉ số INR (chỉ số bình thường hóa quốctế đánh giá nguy cơ hình thành cục máu đông) bệnhnhân có kết quả trong vòng 1 phút.Từ kết quả này, bác sĩ biết được liều thuốc điều trị làquá nhiều hay quá ít để điều chỉnh liều lượng thuốckháng đông cho thích hợp.Nếu bệnh nhân có mức INR quá cao, họ sẽ có nguycơ xuất huyết nội, ngược lại nếu bệnh nhân có mứcINR quá thấp, họ lại có nguy cơ bị cục máu đông, cóthể dẫn đến đột quỵ, bác sĩ Kiều cho biết.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
6)ẩm thực và sức khỏe mẹo vặt bảo vệ sức khỏe cách chăm sóc sức khoẻ con người và tình dục bệnh thường gặpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
Một số loại thuốc gây rối loạn vận động
6 trang 200 0 0 -
7 trang 191 0 0
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 138 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 95 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0 -
5 điều cần phải biết về căn bệnh ung thư da
5 trang 74 0 0 -
4 trang 68 0 0
-
2 trang 62 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 50 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
Những hiểm họa từ kính áp tròng
5 trang 43 0 0 -
Loại nấm bí ẩn – thuốc điều trị trầm cảm mới?
3 trang 43 0 0 -
5 trang 38 0 0
-
Xử trí 'sự cố' khi trẻ chỉnh răng
5 trang 38 0 0