![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giải pháp nâng cao chất lượng các cơ sở đào tạo thủ đô giai đoạn 2021 – 2025
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 530.15 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Giải pháp nâng cao chất lượng các cơ sở đào tạo thủ đô giai đoạn 2021 – 2025 đề xuất mục tiêu, nhiệm vụ và các giải pháp nâng cao chất lượng các cơ sở đào tạo Thủ đô giai đoạn 2021-2025, phục vụ cho nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên và CBQL giáo dục và chất lượng giáo dục phổ thông, thực hiện nhiệm vụ Chương trình 06/CTr/TU ngày 17/3/2021 của Thành ủy Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp nâng cao chất lượng các cơ sở đào tạo thủ đô giai đoạn 2021 – 202590 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO THỦ ĐÔ GIAI ĐOẠN 2021 – 2025 Nguyễn Xuân Hải, Vũ Thị Quỳnh, Phan Trung Kiên, Nguyễn Thị Kim Sơn, Trần Thị Hà Giang, Trần Quốc Việt Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Chất lượng các cơ sở đào tạo và chất lượng đào tạo được coi là mối quan hệ khăng khít, gắn bó và nhân quả. Nhiều nghiên cứu về vấn đề này đã thực hiện nhằm tìm kiếm các giải pháp nâng cao chất lượng của các cơ sở đào tạo, đặc biệt trong bối cảnh của tiến trình tự chủ đại học hiện nay ở nước ta. Nội dung bài viết phản ánh kết quả nghiên cứu thực hiện nhiệm vụ xây dựng Đề án nâng cao chất lượng các cơ sở đào tạo Thủ đô giai đoạn 2021-2025 với 07 nội dung cụ thể. Trên cơ sở đó, bài viết đề xuất mục tiêu, nhiệm vụ và các giải pháp nâng cao chất lượng các cơ sở đào tạo Thủ đô giai đoạn 2021-2025, phục vụ cho nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên và CBQL giáo dục và chất lượng giáo dục phổ thông, thực hiện nhiệm vụ Chương trình 06/CTr/TU ngày 17/3/2021 của Thành ủy Hà Nội. Từ khóa: Bồi dưỡng, chất lượng, cơ sở đào tạo, giải pháp, giáo dục và đào tạo, Hà Nội. Nhận bài ngày 14.2.2022; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 25.3.2022 Liên hệ tác giả: Nguyễn Xuân Hải; Email: nxhai@daihocthudo.edu.vn1. MỞ ĐẦU Sự nghiệp giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) là sự nghiệp chung của Đảng, Nhà nước vàtoàn xã hội nhưng người trực tiếp thực hiện nhiệm vụ là nhà giáo. Thực hiện Nghị quyết Hộinghị Trung ương 8 khóa XI số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của BCH TƯ Đảng về đổi mớicăn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT đã ban hành Chương trìnhgiáo dục phổ thông (GDPT) tại Thông tư số 32/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018. Thành phốHà Nội đã ban hành kế hoạch triển khai Chương trình GDPT 2018, trong đó, chuẩn bị độingũ để thực hiện Chương trình là yêu cầu, nhiệm vụ cấp thiết của ngành GD&ĐT Thànhphố. Thời điểm hiện tại, Thành phố Hà Nội có 2.792 trường mầm non và phổ thông với62.223 nhóm lớp, hơn 2,1 triệu học sinh. Số lượng học sinh các bậc học tăng hàng năm, đòihỏi có sự gia tăng về số lượng trường học và đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý (CBQL) giáodục ở các nhà trường. Nguồn nhân lực giáo viên và CBQL giáo dục của Thành phố Hà Nộimột phần được đào tạo và cung cấp từ 02 cơ sở đào tạo là Trường Đại học Thủ đô Hà Nội,Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây.TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 58/2022 91 Nội dung bài viết phản ánh kết quả nghiên cứu thực hiện nhiệm vụ xây dựng Đề án nângcao chất lượng các cơ sở đào tạo Thủ đô giai đoạn 2021-2025 (gồm 02 cơ sở đào tạo: TrườngĐại học Thủ đô Hà Nội, Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây) do Thành ủy và UBND Thànhphố Hà Nội giao [4Error! Reference source not found.][5Error! Reference source notfound.]. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu về lí luận, thực tiễn, đề án đặt trọng tâm vào việc xácđịnh mục tiêu, đề xuất các nhiệm vụ và giải pháp cụ thể cho thực hiện mục tiêu đã được xâydựng.2. NỘI DUNG2.1. Các khái niệm cơ bản Chất lượng Từ điển Tiếng Việt định nghĩa: “Chất lượng là cái làm nên phẩm chất, giá trị của conngười, sự vật. Là cái tạo nên bản chất sự vật, làm cho sự vật này khác với sự vật kia” [6Error!Reference source not found.]. Theo đó, chất lượng được hiểu là các thuộc tính tồn tại kháchquan trong sự vật. Chất lượng đồng nghĩa với chất lượng cao nhất, tuyệt hảo. Đồng thời, chấtlượng không chỉ là những thuộc tính của sản phẩm hay dịch vụ mà còn là mức độ của cácthuộc tính ấy thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng và sử dụng dịch vụ trong những điềukiện cụ thể. Harvey, L., & Green, D. (1993) “Defining Quality - Assessment and Evaluationin Higher Education, 18, pp9-34” đã tập hợp đưa ra năm nhóm quan niệm về chất lượng: (i)là sự vượt trội; (ii) là sự hoàn hảo; (iii) là sự phù hợp với mục tiêu; (iv) là sự đáng giá vềđồng tiền; (v) là giá trị chuyển đổi [3]. Chất lượng giáo dục, chất lượng đào tạo. Chất lượng giáo dục được hiểu theo các cáchtiếp cận khác nhau. Cách tiếp cận tổng thể, chất lượng giáo dục ở phạm vi rộng tương ứngvới chính phạm trù giáo dục. Sự hợp thành chất lượng của các yếu tố tạo nên chất lượng giáodục. Cách tiếp cận bộ phận hay từng phần, chất lượng giáo dục nhấn mạnh vào xem xét chấtlượng giáo dục ở từng bộ phận, những khâu, hay lĩnh vực khác nhau của tổng thể quá trìnhgiáo dục. Cả hai cách tiếp cận này chỉ ra các nhân tố chất lượng của chính quá trình giáodục, có tác động to lớn đến chất lượng nguồ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp nâng cao chất lượng các cơ sở đào tạo thủ đô giai đoạn 2021 – 202590 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO THỦ ĐÔ GIAI ĐOẠN 2021 – 2025 Nguyễn Xuân Hải, Vũ Thị Quỳnh, Phan Trung Kiên, Nguyễn Thị Kim Sơn, Trần Thị Hà Giang, Trần Quốc Việt Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Chất lượng các cơ sở đào tạo và chất lượng đào tạo được coi là mối quan hệ khăng khít, gắn bó và nhân quả. Nhiều nghiên cứu về vấn đề này đã thực hiện nhằm tìm kiếm các giải pháp nâng cao chất lượng của các cơ sở đào tạo, đặc biệt trong bối cảnh của tiến trình tự chủ đại học hiện nay ở nước ta. Nội dung bài viết phản ánh kết quả nghiên cứu thực hiện nhiệm vụ xây dựng Đề án nâng cao chất lượng các cơ sở đào tạo Thủ đô giai đoạn 2021-2025 với 07 nội dung cụ thể. Trên cơ sở đó, bài viết đề xuất mục tiêu, nhiệm vụ và các giải pháp nâng cao chất lượng các cơ sở đào tạo Thủ đô giai đoạn 2021-2025, phục vụ cho nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên và CBQL giáo dục và chất lượng giáo dục phổ thông, thực hiện nhiệm vụ Chương trình 06/CTr/TU ngày 17/3/2021 của Thành ủy Hà Nội. Từ khóa: Bồi dưỡng, chất lượng, cơ sở đào tạo, giải pháp, giáo dục và đào tạo, Hà Nội. Nhận bài ngày 14.2.2022; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 25.3.2022 Liên hệ tác giả: Nguyễn Xuân Hải; Email: nxhai@daihocthudo.edu.vn1. MỞ ĐẦU Sự nghiệp giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) là sự nghiệp chung của Đảng, Nhà nước vàtoàn xã hội nhưng người trực tiếp thực hiện nhiệm vụ là nhà giáo. Thực hiện Nghị quyết Hộinghị Trung ương 8 khóa XI số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của BCH TƯ Đảng về đổi mớicăn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT đã ban hành Chương trìnhgiáo dục phổ thông (GDPT) tại Thông tư số 32/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018. Thành phốHà Nội đã ban hành kế hoạch triển khai Chương trình GDPT 2018, trong đó, chuẩn bị độingũ để thực hiện Chương trình là yêu cầu, nhiệm vụ cấp thiết của ngành GD&ĐT Thànhphố. Thời điểm hiện tại, Thành phố Hà Nội có 2.792 trường mầm non và phổ thông với62.223 nhóm lớp, hơn 2,1 triệu học sinh. Số lượng học sinh các bậc học tăng hàng năm, đòihỏi có sự gia tăng về số lượng trường học và đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý (CBQL) giáodục ở các nhà trường. Nguồn nhân lực giáo viên và CBQL giáo dục của Thành phố Hà Nộimột phần được đào tạo và cung cấp từ 02 cơ sở đào tạo là Trường Đại học Thủ đô Hà Nội,Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây.TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 58/2022 91 Nội dung bài viết phản ánh kết quả nghiên cứu thực hiện nhiệm vụ xây dựng Đề án nângcao chất lượng các cơ sở đào tạo Thủ đô giai đoạn 2021-2025 (gồm 02 cơ sở đào tạo: TrườngĐại học Thủ đô Hà Nội, Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây) do Thành ủy và UBND Thànhphố Hà Nội giao [4Error! Reference source not found.][5Error! Reference source notfound.]. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu về lí luận, thực tiễn, đề án đặt trọng tâm vào việc xácđịnh mục tiêu, đề xuất các nhiệm vụ và giải pháp cụ thể cho thực hiện mục tiêu đã được xâydựng.2. NỘI DUNG2.1. Các khái niệm cơ bản Chất lượng Từ điển Tiếng Việt định nghĩa: “Chất lượng là cái làm nên phẩm chất, giá trị của conngười, sự vật. Là cái tạo nên bản chất sự vật, làm cho sự vật này khác với sự vật kia” [6Error!Reference source not found.]. Theo đó, chất lượng được hiểu là các thuộc tính tồn tại kháchquan trong sự vật. Chất lượng đồng nghĩa với chất lượng cao nhất, tuyệt hảo. Đồng thời, chấtlượng không chỉ là những thuộc tính của sản phẩm hay dịch vụ mà còn là mức độ của cácthuộc tính ấy thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng và sử dụng dịch vụ trong những điềukiện cụ thể. Harvey, L., & Green, D. (1993) “Defining Quality - Assessment and Evaluationin Higher Education, 18, pp9-34” đã tập hợp đưa ra năm nhóm quan niệm về chất lượng: (i)là sự vượt trội; (ii) là sự hoàn hảo; (iii) là sự phù hợp với mục tiêu; (iv) là sự đáng giá vềđồng tiền; (v) là giá trị chuyển đổi [3]. Chất lượng giáo dục, chất lượng đào tạo. Chất lượng giáo dục được hiểu theo các cáchtiếp cận khác nhau. Cách tiếp cận tổng thể, chất lượng giáo dục ở phạm vi rộng tương ứngvới chính phạm trù giáo dục. Sự hợp thành chất lượng của các yếu tố tạo nên chất lượng giáodục. Cách tiếp cận bộ phận hay từng phần, chất lượng giáo dục nhấn mạnh vào xem xét chấtlượng giáo dục ở từng bộ phận, những khâu, hay lĩnh vực khác nhau của tổng thể quá trìnhgiáo dục. Cả hai cách tiếp cận này chỉ ra các nhân tố chất lượng của chính quá trình giáodục, có tác động to lớn đến chất lượng nguồ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chất lượng đào tạo giáo dục Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Chương trình 06/CTr/TU Quản lý giáo dục Khoa học giáo dụcTài liệu liên quan:
-
11 trang 459 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 387 0 0 -
206 trang 310 2 0
-
174 trang 298 0 0
-
5 trang 297 0 0
-
56 trang 273 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 249 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 241 1 0 -
26 trang 228 0 0
-
6 trang 220 0 0